Cần bán Khai giảng khóa học trung cấp xây dựng tại Hà Nội

Thảo luận trong 'Phụ tùng' bắt đầu bởi ngomaihuong86, 29/1/18.

  1. Tỉnh/Thành:

    Hà Nội
  2. Tình trạng:

    Mới 100%
  3. Giá bán:

    0 VNĐ
  4. Điện thoại:

    0979868625
  5. Địa chỉ:

    Số 2 - Lê Đức Thọ - Nam Từ Liêm - Hà Nội (Bản đồ)
  6. Thông tin:

    29/1/18, 95 Trả lời, 1,501 Đọc
  1. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Tôi và chồng lớn lên cùng nhau ở vùng quê nghèo. Tôi 34 tuổi, còn anh 35. Chúng tôi yêu nhau cuối cấp 3. Tốt nghiệp cấp 3, tôi học trung cấp, còn anh học đại học. Ra trường đi làm được một năm thì tôi dính bầu, lúc này anh đang học năm thứ 3. Khi tôi thông báo, anh rất vui và chỉ nói đúng một câu: mọi chuyện để anh lo. Anh báo với gia đình. Cả hai bên gia đình đều phản đối quyết liệt, nhưng anh đã vượt qua mọi chỉ trích, đàm tiếu. Mọi người nhìn anh với ánh mắt mỉa mai, coi thường. Chúng tôi tổ chức đám cưới sau một tháng.

    Sau khi thành vợ chồng, cuộc sống của chúng tôi gặp muôn vàn khó khăn, đồng lương ít ỏi của nhân viên văn phòng không đủ chi tiêu cho cuộc sống gia đình 3 người. Sau giờ làm hành chính, tôi làm thêm đến tối khuya mới về, anh lo học năm thứ 4 và chăm con. Cuộc sống nghèo khó nhưng cả hai rất yêu thương nhau, hôm nào anh cũng đợi tôi về mới ăn cơm, chăm sóc để tôi dễ ngủ, chăm con khi con khóc. Tôi thật sự rất mệt mỏi nhưng chưa bao giờ than thở với chồng. Anh cũng cố gắng và ra trường. Mới ra trường, anh chưa có việc làm nhưng không cho tôi đi làm thêm nữa. Anh chạy vạy xin việc khắp nơi, làm bất cứ việc gì người khác thuê, không quản nặng nhọc, vất vả. Rồi anh trúng tuyển vào dạy học tại trường. Chúng tôi có em bé thứ 2. Cuộc sống đỡ khó khăn nhưng vẫn còn túng thiếu nhiều.

    Anh chịu khó học hỏi, nghiên cứu cách kiếm tiền online. Cuối cùng anh cũng tìm ra công việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành của mình. Sau giờ dạy, anh dành toàn bộ thời gian bên chiếc máy tính, lúc nào cũng đến một hai giờ sáng mới ngủ. Anh làm thêm khá thành công, thu nhập cao so với lương chính. Toàn bộ tiền anh kiếm được đều giao cho tôi quản lý và chi tiêu gia đình, anh hầu như không quan tâm tôi tiêu vào việc gì.

    Rồi tôi có em bé thứ 3. Các con đều được học trường tốt và thường chơi với bố vì công việc của anh làm tại nhà, vừa làm, vừa chăm được các con. Bây giờ cuộc sống của tôi được mọi người trong xóm ao ước, nhưng tôi lại thấy lạc lõng trong ngôi nhà của mình. Từ khi có cháu thứ 3, anh ít quan tâm đến tôi hơn, không còn những tin nhắn yêu thương, không tặng hoa, nến, bánh vào ngày sinh nhật của tôi. Anh chỉ bảo em thích gì cứ mua làm quà. Thậm chí ngày cưới anh cũng quên luôn. Bình thường vợ chồng gần gũi tuần 2-3 lần, nhưng gần đây tuần một lần, đôi khi 2 tuần mới một lần. Dù 3 con nhưng tôi rất chịu khó tập gym, yoga, chăm sóc bản thân, có gu ăn mặc tốt nên nhìn chỉ giống như thiếu nữ 20-25 tuổi (đồng nghiệp nhận xét).

    Khi đi làm, tôi có rất nhiều vệ tinh xung quanh. Ở cơ quan, có một anh theo đuổi rất lâu nhưng tôi luôn khéo léo từ chối. Gần đây, anh ấy có chuyện buồn gia đình, anh muốn đổi xe máy nhưng vợ không đồng ý, cô ấy là người rất khó chịu. Anh tâm sự với tôi, tôi rất trân trọng tấm lòng của anh. Tôi đã giúp anh 50 triệu để mua xe mới. Điều này làm anh rất cảm động. Anh thường xuyên đón tôi sau những buổi tập gym, yoga, hay nhắn tin và lắng nghe những tâm sự của tôi. Tôi thấy thật ấm áp khi ở cạnh anh. Ngày sinh nhật của tôi, anh chuẩn bị rất chu đáo. Anh hẹn tôi tại một quán sang trọng, tạo bất ngờ với bó hồng xinh xắn 34 bông hoa, xung quanh thắp nến lãng mạn. Tôi và anh đã trao nhau nụ hôn đầu tiên, chưa đi quá giới hạn. Tôi có tình cảm với nam đồng nghiệp nhưng vẫn còn yêu gia đình nhiều. Tôi sợ nếu chồng không thay đổi, sẽ ngã vào lòng anh đồng nghiệp. Khi đó chồng sẽ mất tôi mãi mãi. Mọi người hãy cho tôi lời khuyên chân thành.
  2. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Tôi và chồng lớn lên cùng nhau ở vùng quê nghèo. Tôi 34 tuổi, còn anh 35. Chúng tôi yêu nhau cuối cấp 3. Tốt nghiệp cấp 3, tôi học trung cấp, còn anh học đại học. Ra trường đi làm được một năm thì tôi dính bầu, lúc này anh đang học năm thứ 3. Khi tôi thông báo, anh rất vui và chỉ nói đúng một câu: mọi chuyện để anh lo. Anh báo với gia đình. Cả hai bên gia đình đều phản đối quyết liệt, nhưng anh đã vượt qua mọi chỉ trích, đàm tiếu. Mọi người nhìn anh với ánh mắt mỉa mai, coi thường. Chúng tôi tổ chức đám cưới sau một tháng.

    Sau khi thành vợ chồng, cuộc sống của chúng tôi gặp muôn vàn khó khăn, đồng lương ít ỏi của nhân viên văn phòng không đủ chi tiêu cho cuộc sống gia đình 3 người. Sau giờ làm hành chính, tôi làm thêm đến tối khuya mới về, anh lo học năm thứ 4 và chăm con. Cuộc sống nghèo khó nhưng cả hai rất yêu thương nhau, hôm nào anh cũng đợi tôi về mới ăn cơm, chăm sóc để tôi dễ ngủ, chăm con khi con khóc. Tôi thật sự rất mệt mỏi nhưng chưa bao giờ than thở với chồng. Anh cũng cố gắng và ra trường. Mới ra trường, anh chưa có việc làm nhưng không cho tôi đi làm thêm nữa. Anh chạy vạy xin việc khắp nơi, làm bất cứ việc gì người khác thuê, không quản nặng nhọc, vất vả. Rồi anh trúng tuyển vào dạy học tại trường. Chúng tôi có em bé thứ 2. Cuộc sống đỡ khó khăn nhưng vẫn còn túng thiếu nhiều.

    Anh chịu khó học hỏi, nghiên cứu cách kiếm tiền online. Cuối cùng anh cũng tìm ra công việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành của mình. Sau giờ dạy, anh dành toàn bộ thời gian bên chiếc máy tính, lúc nào cũng đến một hai giờ sáng mới ngủ. Anh làm thêm khá thành công, thu nhập cao so với lương chính. Toàn bộ tiền anh kiếm được đều giao cho tôi quản lý và chi tiêu gia đình, anh hầu như không quan tâm tôi tiêu vào việc gì.

    Rồi tôi có em bé thứ 3. Các con đều được học trường tốt và thường chơi với bố vì công việc của anh làm tại nhà, vừa làm, vừa chăm được các con. Bây giờ cuộc sống của tôi được mọi người trong xóm ao ước, nhưng tôi lại thấy lạc lõng trong ngôi nhà của mình. Từ khi có cháu thứ 3, anh ít quan tâm đến tôi hơn, không còn những tin nhắn yêu thương, không tặng hoa, nến, bánh vào ngày sinh nhật của tôi. Anh chỉ bảo em thích gì cứ mua làm quà. Thậm chí ngày cưới anh cũng quên luôn. Bình thường vợ chồng gần gũi tuần 2-3 lần, nhưng gần đây tuần một lần, đôi khi 2 tuần mới một lần. Dù 3 con nhưng tôi rất chịu khó tập gym, yoga, chăm sóc bản thân, có gu ăn mặc tốt nên nhìn chỉ giống như thiếu nữ 20-25 tuổi (đồng nghiệp nhận xét).

    Khi đi làm, tôi có rất nhiều vệ tinh xung quanh. Ở cơ quan, có một anh theo đuổi rất lâu nhưng tôi luôn khéo léo từ chối. Gần đây, anh ấy có chuyện buồn gia đình, anh muốn đổi xe máy nhưng vợ không đồng ý, cô ấy là người rất khó chịu. Anh tâm sự với tôi, tôi rất trân trọng tấm lòng của anh. Tôi đã giúp anh 50 triệu để mua xe mới. Điều này làm anh rất cảm động. Anh thường xuyên đón tôi sau những buổi tập gym, yoga, hay nhắn tin và lắng nghe những tâm sự của tôi. Tôi thấy thật ấm áp khi ở cạnh anh. Ngày sinh nhật của tôi, anh chuẩn bị rất chu đáo. Anh hẹn tôi tại một quán sang trọng, tạo bất ngờ với bó hồng xinh xắn 34 bông hoa, xung quanh thắp nến lãng mạn. Tôi và anh đã trao nhau nụ hôn đầu tiên, chưa đi quá giới hạn. Tôi có tình cảm với nam đồng nghiệp nhưng vẫn còn yêu gia đình nhiều. Tôi sợ nếu chồng không thay đổi, sẽ ngã vào lòng anh đồng nghiệp. Khi đó chồng sẽ mất tôi mãi mãi. Mọi người hãy cho tôi lời khuyên chân thành.
  3. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Tôi và chồng lớn lên cùng nhau ở vùng quê nghèo. Tôi 34 tuổi, còn anh 35. Chúng tôi yêu nhau cuối cấp 3. Tốt nghiệp cấp 3, tôi học trung cấp, còn anh học đại học. Ra trường đi làm được một năm thì tôi dính bầu, lúc này anh đang học năm thứ 3. Khi tôi thông báo, anh rất vui và chỉ nói đúng một câu: mọi chuyện để anh lo. Anh báo với gia đình. Cả hai bên gia đình đều phản đối quyết liệt, nhưng anh đã vượt qua mọi chỉ trích, đàm tiếu. Mọi người nhìn anh với ánh mắt mỉa mai, coi thường. Chúng tôi tổ chức đám cưới sau một tháng.

    Sau khi thành vợ chồng, cuộc sống của chúng tôi gặp muôn vàn khó khăn, đồng lương ít ỏi của nhân viên văn phòng không đủ chi tiêu cho cuộc sống gia đình 3 người. Sau giờ làm hành chính, tôi làm thêm đến tối khuya mới về, anh lo học năm thứ 4 và chăm con. Cuộc sống nghèo khó nhưng cả hai rất yêu thương nhau, hôm nào anh cũng đợi tôi về mới ăn cơm, chăm sóc để tôi dễ ngủ, chăm con khi con khóc. Tôi thật sự rất mệt mỏi nhưng chưa bao giờ than thở với chồng. Anh cũng cố gắng và ra trường. Mới ra trường, anh chưa có việc làm nhưng không cho tôi đi làm thêm nữa. Anh chạy vạy xin việc khắp nơi, làm bất cứ việc gì người khác thuê, không quản nặng nhọc, vất vả. Rồi anh trúng tuyển vào dạy học tại trường. Chúng tôi có em bé thứ 2. Cuộc sống đỡ khó khăn nhưng vẫn còn túng thiếu nhiều.

    Anh chịu khó học hỏi, nghiên cứu cách kiếm tiền online. Cuối cùng anh cũng tìm ra công việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành của mình. Sau giờ dạy, anh dành toàn bộ thời gian bên chiếc máy tính, lúc nào cũng đến một hai giờ sáng mới ngủ. Anh làm thêm khá thành công, thu nhập cao so với lương chính. Toàn bộ tiền anh kiếm được đều giao cho tôi quản lý và chi tiêu gia đình, anh hầu như không quan tâm tôi tiêu vào việc gì.

    Rồi tôi có em bé thứ 3. Các con đều được học trường tốt và thường chơi với bố vì công việc của anh làm tại nhà, vừa làm, vừa chăm được các con. Bây giờ cuộc sống của tôi được mọi người trong xóm ao ước, nhưng tôi lại thấy lạc lõng trong ngôi nhà của mình. Từ khi có cháu thứ 3, anh ít quan tâm đến tôi hơn, không còn những tin nhắn yêu thương, không tặng hoa, nến, bánh vào ngày sinh nhật của tôi. Anh chỉ bảo em thích gì cứ mua làm quà. Thậm chí ngày cưới anh cũng quên luôn. Bình thường vợ chồng gần gũi tuần 2-3 lần, nhưng gần đây tuần một lần, đôi khi 2 tuần mới một lần. Dù 3 con nhưng tôi rất chịu khó tập gym, yoga, chăm sóc bản thân, có gu ăn mặc tốt nên nhìn chỉ giống như thiếu nữ 20-25 tuổi (đồng nghiệp nhận xét).

    Khi đi làm, tôi có rất nhiều vệ tinh xung quanh. Ở cơ quan, có một anh theo đuổi rất lâu nhưng tôi luôn khéo léo từ chối. Gần đây, anh ấy có chuyện buồn gia đình, anh muốn đổi xe máy nhưng vợ không đồng ý, cô ấy là người rất khó chịu. Anh tâm sự với tôi, tôi rất trân trọng tấm lòng của anh. Tôi đã giúp anh 50 triệu để mua xe mới. Điều này làm anh rất cảm động. Anh thường xuyên đón tôi sau những buổi tập gym, yoga, hay nhắn tin và lắng nghe những tâm sự của tôi. Tôi thấy thật ấm áp khi ở cạnh anh. Ngày sinh nhật của tôi, anh chuẩn bị rất chu đáo. Anh hẹn tôi tại một quán sang trọng, tạo bất ngờ với bó hồng xinh xắn 34 bông hoa, xung quanh thắp nến lãng mạn. Tôi và anh đã trao nhau nụ hôn đầu tiên, chưa đi quá giới hạn. Tôi có tình cảm với nam đồng nghiệp nhưng vẫn còn yêu gia đình nhiều. Tôi sợ nếu chồng không thay đổi, sẽ ngã vào lòng anh đồng nghiệp. Khi đó chồng sẽ mất tôi mãi mãi. Mọi người hãy cho tôi lời khuyên chân thành.
  4. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Tôi và chồng lớn lên cùng nhau ở vùng quê nghèo. Tôi 34 tuổi, còn anh 35. Chúng tôi yêu nhau cuối cấp 3. Tốt nghiệp cấp 3, tôi học trung cấp, còn anh học đại học. Ra trường đi làm được một năm thì tôi dính bầu, lúc này anh đang học năm thứ 3. Khi tôi thông báo, anh rất vui và chỉ nói đúng một câu: mọi chuyện để anh lo. Anh báo với gia đình. Cả hai bên gia đình đều phản đối quyết liệt, nhưng anh đã vượt qua mọi chỉ trích, đàm tiếu. Mọi người nhìn anh với ánh mắt mỉa mai, coi thường. Chúng tôi tổ chức đám cưới sau một tháng.

    Sau khi thành vợ chồng, cuộc sống của chúng tôi gặp muôn vàn khó khăn, đồng lương ít ỏi của nhân viên văn phòng không đủ chi tiêu cho cuộc sống gia đình 3 người. Sau giờ làm hành chính, tôi làm thêm đến tối khuya mới về, anh lo học năm thứ 4 và chăm con. Cuộc sống nghèo khó nhưng cả hai rất yêu thương nhau, hôm nào anh cũng đợi tôi về mới ăn cơm, chăm sóc để tôi dễ ngủ, chăm con khi con khóc. Tôi thật sự rất mệt mỏi nhưng chưa bao giờ than thở với chồng. Anh cũng cố gắng và ra trường. Mới ra trường, anh chưa có việc làm nhưng không cho tôi đi làm thêm nữa. Anh chạy vạy xin việc khắp nơi, làm bất cứ việc gì người khác thuê, không quản nặng nhọc, vất vả. Rồi anh trúng tuyển vào dạy học tại trường. Chúng tôi có em bé thứ 2. Cuộc sống đỡ khó khăn nhưng vẫn còn túng thiếu nhiều.

    Anh chịu khó học hỏi, nghiên cứu cách kiếm tiền online. Cuối cùng anh cũng tìm ra công việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành của mình. Sau giờ dạy, anh dành toàn bộ thời gian bên chiếc máy tính, lúc nào cũng đến một hai giờ sáng mới ngủ. Anh làm thêm khá thành công, thu nhập cao so với lương chính. Toàn bộ tiền anh kiếm được đều giao cho tôi quản lý và chi tiêu gia đình, anh hầu như không quan tâm tôi tiêu vào việc gì.

    Rồi tôi có em bé thứ 3. Các con đều được học trường tốt và thường chơi với bố vì công việc của anh làm tại nhà, vừa làm, vừa chăm được các con. Bây giờ cuộc sống của tôi được mọi người trong xóm ao ước, nhưng tôi lại thấy lạc lõng trong ngôi nhà của mình. Từ khi có cháu thứ 3, anh ít quan tâm đến tôi hơn, không còn những tin nhắn yêu thương, không tặng hoa, nến, bánh vào ngày sinh nhật của tôi. Anh chỉ bảo em thích gì cứ mua làm quà. Thậm chí ngày cưới anh cũng quên luôn. Bình thường vợ chồng gần gũi tuần 2-3 lần, nhưng gần đây tuần một lần, đôi khi 2 tuần mới một lần. Dù 3 con nhưng tôi rất chịu khó tập gym, yoga, chăm sóc bản thân, có gu ăn mặc tốt nên nhìn chỉ giống như thiếu nữ 20-25 tuổi (đồng nghiệp nhận xét).

    Khi đi làm, tôi có rất nhiều vệ tinh xung quanh. Ở cơ quan, có một anh theo đuổi rất lâu nhưng tôi luôn khéo léo từ chối. Gần đây, anh ấy có chuyện buồn gia đình, anh muốn đổi xe máy nhưng vợ không đồng ý, cô ấy là người rất khó chịu. Anh tâm sự với tôi, tôi rất trân trọng tấm lòng của anh. Tôi đã giúp anh 50 triệu để mua xe mới. Điều này làm anh rất cảm động. Anh thường xuyên đón tôi sau những buổi tập gym, yoga, hay nhắn tin và lắng nghe những tâm sự của tôi. Tôi thấy thật ấm áp khi ở cạnh anh. Ngày sinh nhật của tôi, anh chuẩn bị rất chu đáo. Anh hẹn tôi tại một quán sang trọng, tạo bất ngờ với bó hồng xinh xắn 34 bông hoa, xung quanh thắp nến lãng mạn. Tôi và anh đã trao nhau nụ hôn đầu tiên, chưa đi quá giới hạn. Tôi có tình cảm với nam đồng nghiệp nhưng vẫn còn yêu gia đình nhiều. Tôi sợ nếu chồng không thay đổi, sẽ ngã vào lòng anh đồng nghiệp. Khi đó chồng sẽ mất tôi mãi mãi. Mọi người hãy cho tôi lời khuyên chân thành.
  5. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Khi một cô gái “một lòng một dạ” với tình yêu thì cô ấy sẽ không làm bất cứ điều gì khiến bạn hoài nghi về mối quan hệ hiện tại. Cô ấy sẽ sẵn sàng cho bạn biết mật mã điện thoại, cũng không ngần ngại trả lời tin nhắn khi đang ở bên cạnh bạn.

    Nếu ở giữa tình yêu là cả “bầu trời bí mật” thì dễ khiến cho mối tình “đi vào ngõ cụt”, dẫn đến tan vỡ, kết cục chỉ có đau lòng mà thôi.

    Chấp nhận mọi thứ thuộc về bạn
    [​IMG]
    Dĩ nhiên, không thể chỉ vì yêu mà bạn đánh mất bản thể của chính mình được. Nếu thực lòng yêu thương bạn thì cô ấy sẽ chấp nhận mọi thứ thuộc về bạn, cả tính tốt và tật xấu. Cô ấy biết cách dung hòa để vun vén cho tình cảm của hai người.

    Hoặc nếu như bạn phải luôn tìm cách làm thế nào để người ấy cảm thấy hài lòng, quên mất những sở thích của bản thân thì có thể cô ấy chưa dành tình cảm sâu đậm cho bạn.

    Và để có thể xây dựng một mối quan hệ vững chắc thì bạn nên sửa đổi những điều chưa tốt để cả hai thoải mái bên nhau.

    Bên bạn ngay cả khi khó khăn
    [​IMG]
    Cô ấy sẽ xem vấn đề bạn gặp phải cũng là vấn đề của chính mình, bởi cuộc sống không thể tránh khỏi những khó khăn, thử thách. Cô ấy sẽ sát cánh bên bạn đi qua những khúc quanh của cuộc đời. Nếu gặp được một cô gái không rời bỏ bạn khi khó khăn thì hãy giữ chặt cô ấy, vì đó thực sự là một người chung thủy.

    Khước từ những người con trai khác

    Khi đã yêu thật lòng thì cô ấy sẽ chối từ những chàng trai xung quanh. Bạn sẽ trở thành sự ưu tiên đối với cô ấy, và dĩ nhiên nàng cũng muốn trở thành người duy nhất trong trái tim bạn. Niềm tin chính là điều cần thiết để giúp hai bạn đi chung suốt quãng đường dài. Và cô ấy luôn để tâm đến cảm xúc, suy nghĩ của bạn thì chúc mừng tình yêu đích thực đã tìm đến với bạn.

    Nàng cởi mở chia sẻ cùng bạn

    Khi thật lòng yêu bạn thì cô ấy sẽ không ngần ngại bày tỏ và chia sẻ mọi thứ trong cuộc sống, bởi khi ấy bạn chính là chỗ dựa của nàng. Trước khi quyết định chuyện gì đó cô ấy đều nghĩ đến bạn hoặc hỏi ý kiến của bạn.

    Giới thiệu bạn với tư cách người yêu
    [​IMG]
    Chúng ta vẫn thường nghĩ rằng việc công khai mối quan hệ nghĩa là khoa trương tình yêu. Thế nhưng, thật ra khi cô ấy giới thiệu bạn trong tư cách người yêu với tất cả mọ người thì chắc chắn nàng đang rất nghiêm túc cho tương lai của hai người. Nếu một nửa kia không ngần ngại để bạn nắm tay giữa phố đông người, đưa bạn về ra mắt gia đình hay kéo bạn đi cùng trong mỗi cuộc tụ tập của nàng thì bạn hãy yên tâm vì đây là cô nàng chung thủy tuyệt đối khi yêu.
  6. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Khi một cô gái “một lòng một dạ” với tình yêu thì cô ấy sẽ không làm bất cứ điều gì khiến bạn hoài nghi về mối quan hệ hiện tại. Cô ấy sẽ sẵn sàng cho bạn biết mật mã điện thoại, cũng không ngần ngại trả lời tin nhắn khi đang ở bên cạnh bạn.

    Nếu ở giữa tình yêu là cả “bầu trời bí mật” thì dễ khiến cho mối tình “đi vào ngõ cụt”, dẫn đến tan vỡ, kết cục chỉ có đau lòng mà thôi.

    Chấp nhận mọi thứ thuộc về bạn
    [​IMG]
    Dĩ nhiên, không thể chỉ vì yêu mà bạn đánh mất bản thể của chính mình được. Nếu thực lòng yêu thương bạn thì cô ấy sẽ chấp nhận mọi thứ thuộc về bạn, cả tính tốt và tật xấu. Cô ấy biết cách dung hòa để vun vén cho tình cảm của hai người.

    Hoặc nếu như bạn phải luôn tìm cách làm thế nào để người ấy cảm thấy hài lòng, quên mất những sở thích của bản thân thì có thể cô ấy chưa dành tình cảm sâu đậm cho bạn.

    Và để có thể xây dựng một mối quan hệ vững chắc thì bạn nên sửa đổi những điều chưa tốt để cả hai thoải mái bên nhau.

    Bên bạn ngay cả khi khó khăn
    [​IMG]
    Cô ấy sẽ xem vấn đề bạn gặp phải cũng là vấn đề của chính mình, bởi cuộc sống không thể tránh khỏi những khó khăn, thử thách. Cô ấy sẽ sát cánh bên bạn đi qua những khúc quanh của cuộc đời. Nếu gặp được một cô gái không rời bỏ bạn khi khó khăn thì hãy giữ chặt cô ấy, vì đó thực sự là một người chung thủy.

    Khước từ những người con trai khác

    Khi đã yêu thật lòng thì cô ấy sẽ chối từ những chàng trai xung quanh. Bạn sẽ trở thành sự ưu tiên đối với cô ấy, và dĩ nhiên nàng cũng muốn trở thành người duy nhất trong trái tim bạn. Niềm tin chính là điều cần thiết để giúp hai bạn đi chung suốt quãng đường dài. Và cô ấy luôn để tâm đến cảm xúc, suy nghĩ của bạn thì chúc mừng tình yêu đích thực đã tìm đến với bạn.

    Nàng cởi mở chia sẻ cùng bạn

    Khi thật lòng yêu bạn thì cô ấy sẽ không ngần ngại bày tỏ và chia sẻ mọi thứ trong cuộc sống, bởi khi ấy bạn chính là chỗ dựa của nàng. Trước khi quyết định chuyện gì đó cô ấy đều nghĩ đến bạn hoặc hỏi ý kiến của bạn.

    Giới thiệu bạn với tư cách người yêu
    [​IMG]
    Chúng ta vẫn thường nghĩ rằng việc công khai mối quan hệ nghĩa là khoa trương tình yêu. Thế nhưng, thật ra khi cô ấy giới thiệu bạn trong tư cách người yêu với tất cả mọ người thì chắc chắn nàng đang rất nghiêm túc cho tương lai của hai người. Nếu một nửa kia không ngần ngại để bạn nắm tay giữa phố đông người, đưa bạn về ra mắt gia đình hay kéo bạn đi cùng trong mỗi cuộc tụ tập của nàng thì bạn hãy yên tâm vì đây là cô nàng chung thủy tuyệt đối khi yêu.
  7. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Khi một cô gái “một lòng một dạ” với tình yêu thì cô ấy sẽ không làm bất cứ điều gì khiến bạn hoài nghi về mối quan hệ hiện tại. Cô ấy sẽ sẵn sàng cho bạn biết mật mã điện thoại, cũng không ngần ngại trả lời tin nhắn khi đang ở bên cạnh bạn.

    Nếu ở giữa tình yêu là cả “bầu trời bí mật” thì dễ khiến cho mối tình “đi vào ngõ cụt”, dẫn đến tan vỡ, kết cục chỉ có đau lòng mà thôi.

    Chấp nhận mọi thứ thuộc về bạn
    [​IMG]
    Dĩ nhiên, không thể chỉ vì yêu mà bạn đánh mất bản thể của chính mình được. Nếu thực lòng yêu thương bạn thì cô ấy sẽ chấp nhận mọi thứ thuộc về bạn, cả tính tốt và tật xấu. Cô ấy biết cách dung hòa để vun vén cho tình cảm của hai người.

    Hoặc nếu như bạn phải luôn tìm cách làm thế nào để người ấy cảm thấy hài lòng, quên mất những sở thích của bản thân thì có thể cô ấy chưa dành tình cảm sâu đậm cho bạn.

    Và để có thể xây dựng một mối quan hệ vững chắc thì bạn nên sửa đổi những điều chưa tốt để cả hai thoải mái bên nhau.

    Bên bạn ngay cả khi khó khăn
    [​IMG]
    Cô ấy sẽ xem vấn đề bạn gặp phải cũng là vấn đề của chính mình, bởi cuộc sống không thể tránh khỏi những khó khăn, thử thách. Cô ấy sẽ sát cánh bên bạn đi qua những khúc quanh của cuộc đời. Nếu gặp được một cô gái không rời bỏ bạn khi khó khăn thì hãy giữ chặt cô ấy, vì đó thực sự là một người chung thủy.

    Khước từ những người con trai khác

    Khi đã yêu thật lòng thì cô ấy sẽ chối từ những chàng trai xung quanh. Bạn sẽ trở thành sự ưu tiên đối với cô ấy, và dĩ nhiên nàng cũng muốn trở thành người duy nhất trong trái tim bạn. Niềm tin chính là điều cần thiết để giúp hai bạn đi chung suốt quãng đường dài. Và cô ấy luôn để tâm đến cảm xúc, suy nghĩ của bạn thì chúc mừng tình yêu đích thực đã tìm đến với bạn.

    Nàng cởi mở chia sẻ cùng bạn

    Khi thật lòng yêu bạn thì cô ấy sẽ không ngần ngại bày tỏ và chia sẻ mọi thứ trong cuộc sống, bởi khi ấy bạn chính là chỗ dựa của nàng. Trước khi quyết định chuyện gì đó cô ấy đều nghĩ đến bạn hoặc hỏi ý kiến của bạn.

    Giới thiệu bạn với tư cách người yêu
    [​IMG]
    Chúng ta vẫn thường nghĩ rằng việc công khai mối quan hệ nghĩa là khoa trương tình yêu. Thế nhưng, thật ra khi cô ấy giới thiệu bạn trong tư cách người yêu với tất cả mọ người thì chắc chắn nàng đang rất nghiêm túc cho tương lai của hai người. Nếu một nửa kia không ngần ngại để bạn nắm tay giữa phố đông người, đưa bạn về ra mắt gia đình hay kéo bạn đi cùng trong mỗi cuộc tụ tập của nàng thì bạn hãy yên tâm vì đây là cô nàng chung thủy tuyệt đối khi yêu.
  8. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Quy định của các trường học hầu như có một sự thống nhất về việc học sinh không nhuộm tóc, ăn mặc chỉnh tề hoặc đồng phục đi học. Song ngày đầu nhập học cấp 3, Phiến (tên nhân vật đã được thay đổi) đã “diện” một mái tóc xanh rì, cùng với chiếc quần mài rách gối, áo thụng và giày thể thao. Ngoại hình ấn tượng ấy khiến cho không chỉ cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Tâm An (tên nhân vật đã được thay đổi) mà cả mấy chục bạn học trong lớp đều phải tròn mắt. Bằng một cách không giống ai, Phiến đã khiến cho cả lớp phải nhớ mặt em.

    Vào buổi học kế tiếp, Phiến liên tục “yêu cầu” các bạn nhớ tên mình. Cách nói chuyện đầy ồn ào của em khiến một vài bạn trong lớp không thoải mái. Nhưng chí ít, ngày hôm ấy, cả lớp chẳng ai không nhớ tên em.
    [​IMG]

    Ảnh minh hoạ
    Những buổi học tiếp theo, Phiến vẫn đến lớp theo cách riêng của mình, với mái tóc xù lọn xanh và chiếc quần mài gối. Phiến thường tranh luận nhiều với các bạn trong lớp, bất kể là tiết học hay về chuyện ngoài lề, cứ đâu có em là không khí sẽ “náo nhiệt” như một cuộc cãi vã.

    Cô giáo Tâm An lặng lẽ quan sát, đợi chờ một tín hiệu “hiểu chuyện” từ cô bé ấy. Một buổi trưa khi cô Tâm An đang ngắm những lọn tóc của Phiến, cô bé khẽ nói:

    - Cô yên tâm, con sắp nhuộm lại rồi.

    - Sao con biết cô nhìn những lọn tóc ấy?

    - Ai nhìn thấy nó cũng sẽ chú ý ạ. Con biết vậy mà. Con cũng chỉ có ý định nhuộm trong mấy hôm du lịch hè thôi. Cuối tuần này khi được nghỉ, con sẽ khiến nó biến mất.

    - Con biết vậy là tốt rồi, mong sớm thấy mái tóc đen của con.

    - Con thực sự không hiểu, tại sao người lớn lại có sự phân biệt về màu tóc và thời trang? Mái tóc màu xanh và chiếc quần rách gối đâu khiến cô nghĩ con hư phải không ạ? Vì nó chẳng nói lên nhân cách con người. Con biết đó là nội quy nên ngay từ tuần học mới, tóc con sẽ đen và quần sẽ lành lặn. Nhưng con mong một ngày nào đó, tất cả mọi người sẽ cho màu tóc quyền bình đẳng của nó - Phiến lém lỉnh nói.

    Nói là làm, kể từ tuần sau ấy, mái tóc Phiến đã trở về màu đen, chiếc quần lành lặn và áo phông cũng tiết chế hơn nhiều. Tuy nhiên cô bé ấy vẫn tạo ra sự ồn ào ở bất cứ nơi đâu có thể. Những tưởng cô bé rồi sẽ dần dần đi vào quỹ đạo của một học sinh bình thường như bao bạn khác...

    Nhưng bỗng 1 ngày sau 3 tuần nhập học, Phiến bỏ cơm trưa và nằm ôm chăn khóc. Cô bé khóc rất nhiều song không chịu chia sẻ điều gì. Đầu giờ chiều, cô giáo Tâm An nhận được một tin nhắn từ mẹ của Phiến: “Phiến muốn chuyển trường em à!”. Mặc cho cô giáo khuyên nhủ, mẹ của Phiến đáp: “Bạn ấy muốn được chuyển trường ngay, dù chị đã nói với con sẽ chuyển vào cuối kì”.

    Hết giờ học hôm ấy, Phiến chạy vù ra khỏi lớp, không để cô giáo có cơ hội nói chuyện riêng. Tối hôm ấy, cô Tâm An chat với Phiến, gửi cho em một bài hát mà cô đoán Phiến thích vì đã từng nghe cô bé ngâm nga.

    - Cô cũng nghe nhạc của “Ngọt” ạ?

    - Là một phần của mỗi tối đó con - cô giáo nhắn.

    - Ôi bất ngờ thật đấy ạ. Chưa có cô giáo nào nghe nhạc Ngọt giống con. - Một vài trái tim được cô bé gửi.

    - Vậy sao cô bé nghe nhạc Ngọt hôm nay khóc? - cô giáo không ngại hỏi thẳng.

    - Vì các bạn không chơi với con…

    - Con đoán vì sao?

    - Vì con hay cãi nhau với các bạn. Có lẽ các bạn nghĩ con kiêu căng, hay coi thường người khác.

    - Sao con nghĩ thế?

    - Vì lúc tranh luận con có nói đến một số điểm yếu của các bạn để mọi người vui, nhưng có lẽ các bạn chưa quen điều ấy nên khó chịu với con. Các bạn ở trường cũ của con không thế.

    - Chẳng ai dễ dàng đối diện với điểm yếu của mình con à. Đặc biệt là khi nó bị khui ra như một tiếng cười châm chọc. Ngay cả con cũng vậy, khi biết các bạn không chơi với mình, biết điểm không tốt của bản thân, con cũng định chạy trốn bằng việc chuyển trường đó thôi?

    - Nhưng con sợ cảm giác không ai chơi cùng…

    - Đến hoa quả cỏ cây còn cần thời gian để chín, để nở cơ mà. Con có thường đọc sách không? - Cô giáo chuyển nhanh chủ đề để tránh làm mọi chuyện nặng nề. Bởi cô biết với Phiến nói vậy là đủ. Cô bé cần thời gian để suy nghĩ.

    - Con có thói quen đọc sách từ lúc biết chữ. Bây giờ con có một phòng sách riêng.

    Phiến kể cho cô giáo nghe đủ chuyện, nào là cách bố rèn thói quen đọc sách và dậy lúc 5h sáng; chuyện mẹ hàng ngày dặn dò giảm cân… Một vài ngày sau, Phiến không còn nói đến việc chuyển trường nữa.

    Sau này, Phiến vẫn ồn ào như cũ, nhưng khéo léo hơn và bớt gai góc hơn. Cô bé ấy là một mảnh ghép đặc biệt của cả lớp, rất hiểu biết và nhạy cảm. Phiến không phải cô bé biết ngoan ngoãn và vâng lời nhưng rất thông minh.

    Sau này cô Tâm An biết thêm, cô bé có thể khóc ngon lành khi đọc Thạch Lam, lại có một niềm say mê với rock và bóng rổ. Cũng cô bé ấy đạt thành tích 9,2 điểm trung bình các môn, luôn khao khát được nhuộm những màu tóc đặc biệt, ngắm những hình xăm và chiếc quần rách gối.

    Nhớ về Phiến, cô giáo Tâm An cảm thán: “Mỗi đứa trẻ đều là một thế giới diệu kì, mà để bước vào đó, người ta cần sẵn sàng sự tôn trọng. Chỉ có hạnh phúc và tôn trọng mới là điều kiện để mỗi đứa trẻ khai mở tối đa tiềm năng của mình mà không cần ai ép buộc”.
  9. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Quy định của các trường học hầu như có một sự thống nhất về việc học sinh không nhuộm tóc, ăn mặc chỉnh tề hoặc đồng phục đi học. Song ngày đầu nhập học cấp 3, Phiến (tên nhân vật đã được thay đổi) đã “diện” một mái tóc xanh rì, cùng với chiếc quần mài rách gối, áo thụng và giày thể thao. Ngoại hình ấn tượng ấy khiến cho không chỉ cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Tâm An (tên nhân vật đã được thay đổi) mà cả mấy chục bạn học trong lớp đều phải tròn mắt. Bằng một cách không giống ai, Phiến đã khiến cho cả lớp phải nhớ mặt em.

    Vào buổi học kế tiếp, Phiến liên tục “yêu cầu” các bạn nhớ tên mình. Cách nói chuyện đầy ồn ào của em khiến một vài bạn trong lớp không thoải mái. Nhưng chí ít, ngày hôm ấy, cả lớp chẳng ai không nhớ tên em.
    [​IMG]

    Ảnh minh hoạ
    Những buổi học tiếp theo, Phiến vẫn đến lớp theo cách riêng của mình, với mái tóc xù lọn xanh và chiếc quần mài gối. Phiến thường tranh luận nhiều với các bạn trong lớp, bất kể là tiết học hay về chuyện ngoài lề, cứ đâu có em là không khí sẽ “náo nhiệt” như một cuộc cãi vã.

    Cô giáo Tâm An lặng lẽ quan sát, đợi chờ một tín hiệu “hiểu chuyện” từ cô bé ấy. Một buổi trưa khi cô Tâm An đang ngắm những lọn tóc của Phiến, cô bé khẽ nói:

    - Cô yên tâm, con sắp nhuộm lại rồi.

    - Sao con biết cô nhìn những lọn tóc ấy?

    - Ai nhìn thấy nó cũng sẽ chú ý ạ. Con biết vậy mà. Con cũng chỉ có ý định nhuộm trong mấy hôm du lịch hè thôi. Cuối tuần này khi được nghỉ, con sẽ khiến nó biến mất.

    - Con biết vậy là tốt rồi, mong sớm thấy mái tóc đen của con.

    - Con thực sự không hiểu, tại sao người lớn lại có sự phân biệt về màu tóc và thời trang? Mái tóc màu xanh và chiếc quần rách gối đâu khiến cô nghĩ con hư phải không ạ? Vì nó chẳng nói lên nhân cách con người. Con biết đó là nội quy nên ngay từ tuần học mới, tóc con sẽ đen và quần sẽ lành lặn. Nhưng con mong một ngày nào đó, tất cả mọi người sẽ cho màu tóc quyền bình đẳng của nó - Phiến lém lỉnh nói.

    Nói là làm, kể từ tuần sau ấy, mái tóc Phiến đã trở về màu đen, chiếc quần lành lặn và áo phông cũng tiết chế hơn nhiều. Tuy nhiên cô bé ấy vẫn tạo ra sự ồn ào ở bất cứ nơi đâu có thể. Những tưởng cô bé rồi sẽ dần dần đi vào quỹ đạo của một học sinh bình thường như bao bạn khác...

    Nhưng bỗng 1 ngày sau 3 tuần nhập học, Phiến bỏ cơm trưa và nằm ôm chăn khóc. Cô bé khóc rất nhiều song không chịu chia sẻ điều gì. Đầu giờ chiều, cô giáo Tâm An nhận được một tin nhắn từ mẹ của Phiến: “Phiến muốn chuyển trường em à!”. Mặc cho cô giáo khuyên nhủ, mẹ của Phiến đáp: “Bạn ấy muốn được chuyển trường ngay, dù chị đã nói với con sẽ chuyển vào cuối kì”.

    Hết giờ học hôm ấy, Phiến chạy vù ra khỏi lớp, không để cô giáo có cơ hội nói chuyện riêng. Tối hôm ấy, cô Tâm An chat với Phiến, gửi cho em một bài hát mà cô đoán Phiến thích vì đã từng nghe cô bé ngâm nga.

    - Cô cũng nghe nhạc của “Ngọt” ạ?

    - Là một phần của mỗi tối đó con - cô giáo nhắn.

    - Ôi bất ngờ thật đấy ạ. Chưa có cô giáo nào nghe nhạc Ngọt giống con. - Một vài trái tim được cô bé gửi.

    - Vậy sao cô bé nghe nhạc Ngọt hôm nay khóc? - cô giáo không ngại hỏi thẳng.

    - Vì các bạn không chơi với con…

    - Con đoán vì sao?

    - Vì con hay cãi nhau với các bạn. Có lẽ các bạn nghĩ con kiêu căng, hay coi thường người khác.

    - Sao con nghĩ thế?

    - Vì lúc tranh luận con có nói đến một số điểm yếu của các bạn để mọi người vui, nhưng có lẽ các bạn chưa quen điều ấy nên khó chịu với con. Các bạn ở trường cũ của con không thế.

    - Chẳng ai dễ dàng đối diện với điểm yếu của mình con à. Đặc biệt là khi nó bị khui ra như một tiếng cười châm chọc. Ngay cả con cũng vậy, khi biết các bạn không chơi với mình, biết điểm không tốt của bản thân, con cũng định chạy trốn bằng việc chuyển trường đó thôi?

    - Nhưng con sợ cảm giác không ai chơi cùng…

    - Đến hoa quả cỏ cây còn cần thời gian để chín, để nở cơ mà. Con có thường đọc sách không? - Cô giáo chuyển nhanh chủ đề để tránh làm mọi chuyện nặng nề. Bởi cô biết với Phiến nói vậy là đủ. Cô bé cần thời gian để suy nghĩ.

    - Con có thói quen đọc sách từ lúc biết chữ. Bây giờ con có một phòng sách riêng.

    Phiến kể cho cô giáo nghe đủ chuyện, nào là cách bố rèn thói quen đọc sách và dậy lúc 5h sáng; chuyện mẹ hàng ngày dặn dò giảm cân… Một vài ngày sau, Phiến không còn nói đến việc chuyển trường nữa.

    Sau này, Phiến vẫn ồn ào như cũ, nhưng khéo léo hơn và bớt gai góc hơn. Cô bé ấy là một mảnh ghép đặc biệt của cả lớp, rất hiểu biết và nhạy cảm. Phiến không phải cô bé biết ngoan ngoãn và vâng lời nhưng rất thông minh.

    Sau này cô Tâm An biết thêm, cô bé có thể khóc ngon lành khi đọc Thạch Lam, lại có một niềm say mê với rock và bóng rổ. Cũng cô bé ấy đạt thành tích 9,2 điểm trung bình các môn, luôn khao khát được nhuộm những màu tóc đặc biệt, ngắm những hình xăm và chiếc quần rách gối.

    Nhớ về Phiến, cô giáo Tâm An cảm thán: “Mỗi đứa trẻ đều là một thế giới diệu kì, mà để bước vào đó, người ta cần sẵn sàng sự tôn trọng. Chỉ có hạnh phúc và tôn trọng mới là điều kiện để mỗi đứa trẻ khai mở tối đa tiềm năng của mình mà không cần ai ép buộc”.
  10. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Hai năm trước, Sùng Thị Chấu (sinh năm 1999) mừng tủi nhận kết quả báo đỗ Đại học Luật Hà Nội với 28,5 điểm - là thí sinh duy nhất của toàn huyện Quản Bạ, Hà Giang có điểm thi đại học trên 20. Chia sẻ tin vui với gia đình, Chấu nhận lại nỗi buồn khôn tả vì bố mẹ "chẳng hiểu đỗ đại học là gì", anh trai thì bảo "đừng đi học nữa, ở nhà chăn dê thôi".

    Trong gia đình 10 con ở miền núi heo hút, bữa ăn sang trọng là mèn mén (bột ngô), thì việc Chấu "học hết lớp 12 là quá nhiều rồi, lo mà đi làm nương hay cưới chồng thôi". Chấu cố xin gia đình xuống Hà Nội vừa học đại học vừa đi làm, người mẹ cầm tay cô khóc: "Nhà mình chỉ ăn rau, còn đói cái bụng, bố mẹ không thể cho con đi học".

    [​IMG]


    Chấu là con thứ 5 trong gia đình có 10 anh chị em ở thôn Cán Hồ, xã Thái An, huyện Quản Bạ, Hà Giang. Bố mẹ cho chị em Chấu đi học phổ thông vì ở trường có cơm ăn. Ảnh: Lệnh Thắng.

    Tuyệt vọng, Chấu định đốt bỏ giấy báo nhập học và tập bằng khen đã sạm màu bởi khói than và bồ hóng, trong đó có giải 3 quốc gia môn Địa lý. Qua một đoàn từ thiện muốn trợ giúp, em nhận được cuộc điện thoại từ một người phụ nữ ở Hà Nội. Cuộc điện thoại kéo dài hơn chục phút đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời cô gái trẻ.

    Bà Ngô Thị Nhàn (Thanh Trì, Hà Nội) hay tin về hoàn cảnh của Chấu qua những người bạn đi từ thiện, đã bày tỏ muốn đón cô về ăn ở trong thời gian cô theo học trường Luật.

    "Chấu rụt rè, hiền lành, nhưng tôi nhận ra sự quyết tâm trong giọng nói của cháu. Chấu bằng tuổi con gái út của tôi. Việc nuôi thêm một đứa con gái cũng không quá to tát, chỉ thêm bát thêm đũa nên tôi đã quyết định đón cháu về", bà Nhàn nhớ lại. Sau này, Chấu luôn chăm chỉ khiến bà Nhàn không có lý do gì để hối hận với quyết định của mình.

    Đầu tháng 9/2017, Chấu xuống thủ đô. Bà Nhàn lo lắng khi sắc mặt của Chấu tái đi vì nhìn thấy dòng xe qua lại như mắc cửi. Cô bấu chặt tay bà mỗi lần sang đường, đứng đơ người không dám vào thang máy. Đoàn từ thiện nơi bà Nhàn hoạt động đã mua xe đạp điện cho Chấu đi học, nhưng thấy cảm xúc của cô, mọi người thống nhất để cô đi xe buýt.

    Từ cái bếp gas, tia nước từ vòi hoa sen, đến bữa cơm có thịt hoặc hải sản đều xa lạ với Chấu, đều khiến cô chạnh lòng vì nhớ bố mẹ, nhớ các anh chị em. "Nhà em chỉ mong có đủ mèn mén ăn qua mùa đông chứ chưa bao giờ nghĩ sẽ có thịt, cá để ăn cả", Chấu rớm nước mắt kể.
    Hai năm trôi qua, Sùng Thị Chấu giờ đây trở thành cô sinh viên 20 tuổi năng nổ ở Khoa Luật tổng hợp, Đại học Luật Hà Nội. Cô tự tin tham gia thảo luận các môn học, khác hẳn vẻ ngoài rụt rè của một thiếu nữ vùng cao.
    "Giáo án của tôi tại lớp Chấu hay bị 'cháy' vì những câu hỏi hóc búa của em ấy", cô Nguyễn Thanh Hương, giảng viên khoa Khoa Lý luận chính trị, Đại học Luật Hà Nội, chia sẻ.

    Còn trong mắt bạn bè, Chấu chăm chỉ, ham học hỏi và luôn có những suy nghĩ đặc biệt. Ngoài giờ ở lớp, đi thư viện, cô thường mải đọc sách đến khi ngủ gục. Tháng 11/2018, Chấu được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tặng bằng khen vì là một trong những học sinh, sinh viên tiêu biểu xuất sắc.
    [​IMG]

    Chấu cùng mẹ và các em trước ngôi nhà của gia đình ở Quản Bạ. Ảnh: NVCC.

    Ở nhà bà Nhàn, Chấu được dành phần lớn thời gian cho việc học. Dịp nghỉ lễ, bà ngỏ ý cho tiền Chấu về quê song cô không nhận vì sợ bà tốn kém.

    "Chấu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và khỏe lắm, có những chuyến chúng tôi đi từ thiện các địa phương, Chấu giúp khuân hàng tấn đồ, bằng hai người thường", bà Nhàn kể.
    [​IMG]

    Chấu đang được gia đình bà Nhàn ở Thanh Trì (Hà Nội) nuôi ăn ở. Là dân tộc thiểu số khó khăn, cô được miễn tiền học phí. Ảnh: Lệnh Thắng

    Hai năm rồi, nhiều đêm Chấu giật mình thức giấc giữa giấc mơ. Trong mơ cô thấy mình được sà vào lòng mẹ và cuộc sống gia đình không còn khó khăn nữa. "Đây là động lực duy nhất thôi thúc em cố gắng nhiều hơn", Chấu nói.
  11. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Hai năm trước, Sùng Thị Chấu (sinh năm 1999) mừng tủi nhận kết quả báo đỗ Đại học Luật Hà Nội với 28,5 điểm - là thí sinh duy nhất của toàn huyện Quản Bạ, Hà Giang có điểm thi đại học trên 20. Chia sẻ tin vui với gia đình, Chấu nhận lại nỗi buồn khôn tả vì bố mẹ "chẳng hiểu đỗ đại học là gì", anh trai thì bảo "đừng đi học nữa, ở nhà chăn dê thôi".

    Trong gia đình 10 con ở miền núi heo hút, bữa ăn sang trọng là mèn mén (bột ngô), thì việc Chấu "học hết lớp 12 là quá nhiều rồi, lo mà đi làm nương hay cưới chồng thôi". Chấu cố xin gia đình xuống Hà Nội vừa học đại học vừa đi làm, người mẹ cầm tay cô khóc: "Nhà mình chỉ ăn rau, còn đói cái bụng, bố mẹ không thể cho con đi học".

    [​IMG]


    Chấu là con thứ 5 trong gia đình có 10 anh chị em ở thôn Cán Hồ, xã Thái An, huyện Quản Bạ, Hà Giang. Bố mẹ cho chị em Chấu đi học phổ thông vì ở trường có cơm ăn. Ảnh: Lệnh Thắng.

    Tuyệt vọng, Chấu định đốt bỏ giấy báo nhập học và tập bằng khen đã sạm màu bởi khói than và bồ hóng, trong đó có giải 3 quốc gia môn Địa lý. Qua một đoàn từ thiện muốn trợ giúp, em nhận được cuộc điện thoại từ một người phụ nữ ở Hà Nội. Cuộc điện thoại kéo dài hơn chục phút đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời cô gái trẻ.

    Bà Ngô Thị Nhàn (Thanh Trì, Hà Nội) hay tin về hoàn cảnh của Chấu qua những người bạn đi từ thiện, đã bày tỏ muốn đón cô về ăn ở trong thời gian cô theo học trường Luật.

    "Chấu rụt rè, hiền lành, nhưng tôi nhận ra sự quyết tâm trong giọng nói của cháu. Chấu bằng tuổi con gái út của tôi. Việc nuôi thêm một đứa con gái cũng không quá to tát, chỉ thêm bát thêm đũa nên tôi đã quyết định đón cháu về", bà Nhàn nhớ lại. Sau này, Chấu luôn chăm chỉ khiến bà Nhàn không có lý do gì để hối hận với quyết định của mình.

    Đầu tháng 9/2017, Chấu xuống thủ đô. Bà Nhàn lo lắng khi sắc mặt của Chấu tái đi vì nhìn thấy dòng xe qua lại như mắc cửi. Cô bấu chặt tay bà mỗi lần sang đường, đứng đơ người không dám vào thang máy. Đoàn từ thiện nơi bà Nhàn hoạt động đã mua xe đạp điện cho Chấu đi học, nhưng thấy cảm xúc của cô, mọi người thống nhất để cô đi xe buýt.

    Từ cái bếp gas, tia nước từ vòi hoa sen, đến bữa cơm có thịt hoặc hải sản đều xa lạ với Chấu, đều khiến cô chạnh lòng vì nhớ bố mẹ, nhớ các anh chị em. "Nhà em chỉ mong có đủ mèn mén ăn qua mùa đông chứ chưa bao giờ nghĩ sẽ có thịt, cá để ăn cả", Chấu rớm nước mắt kể.
    Hai năm trôi qua, Sùng Thị Chấu giờ đây trở thành cô sinh viên 20 tuổi năng nổ ở Khoa Luật tổng hợp, Đại học Luật Hà Nội. Cô tự tin tham gia thảo luận các môn học, khác hẳn vẻ ngoài rụt rè của một thiếu nữ vùng cao.
    "Giáo án của tôi tại lớp Chấu hay bị 'cháy' vì những câu hỏi hóc búa của em ấy", cô Nguyễn Thanh Hương, giảng viên khoa Khoa Lý luận chính trị, Đại học Luật Hà Nội, chia sẻ.

    Còn trong mắt bạn bè, Chấu chăm chỉ, ham học hỏi và luôn có những suy nghĩ đặc biệt. Ngoài giờ ở lớp, đi thư viện, cô thường mải đọc sách đến khi ngủ gục. Tháng 11/2018, Chấu được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tặng bằng khen vì là một trong những học sinh, sinh viên tiêu biểu xuất sắc.
    [​IMG]

    Chấu cùng mẹ và các em trước ngôi nhà của gia đình ở Quản Bạ. Ảnh: NVCC.

    Ở nhà bà Nhàn, Chấu được dành phần lớn thời gian cho việc học. Dịp nghỉ lễ, bà ngỏ ý cho tiền Chấu về quê song cô không nhận vì sợ bà tốn kém.

    "Chấu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và khỏe lắm, có những chuyến chúng tôi đi từ thiện các địa phương, Chấu giúp khuân hàng tấn đồ, bằng hai người thường", bà Nhàn kể.
    [​IMG]

    Chấu đang được gia đình bà Nhàn ở Thanh Trì (Hà Nội) nuôi ăn ở. Là dân tộc thiểu số khó khăn, cô được miễn tiền học phí. Ảnh: Lệnh Thắng

    Hai năm rồi, nhiều đêm Chấu giật mình thức giấc giữa giấc mơ. Trong mơ cô thấy mình được sà vào lòng mẹ và cuộc sống gia đình không còn khó khăn nữa. "Đây là động lực duy nhất thôi thúc em cố gắng nhiều hơn", Chấu nói.
  12. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Hai năm trước, Sùng Thị Chấu (sinh năm 1999) mừng tủi nhận kết quả báo đỗ Đại học Luật Hà Nội với 28,5 điểm - là thí sinh duy nhất của toàn huyện Quản Bạ, Hà Giang có điểm thi đại học trên 20. Chia sẻ tin vui với gia đình, Chấu nhận lại nỗi buồn khôn tả vì bố mẹ "chẳng hiểu đỗ đại học là gì", anh trai thì bảo "đừng đi học nữa, ở nhà chăn dê thôi".

    Trong gia đình 10 con ở miền núi heo hút, bữa ăn sang trọng là mèn mén (bột ngô), thì việc Chấu "học hết lớp 12 là quá nhiều rồi, lo mà đi làm nương hay cưới chồng thôi". Chấu cố xin gia đình xuống Hà Nội vừa học đại học vừa đi làm, người mẹ cầm tay cô khóc: "Nhà mình chỉ ăn rau, còn đói cái bụng, bố mẹ không thể cho con đi học".

    [​IMG]


    Chấu là con thứ 5 trong gia đình có 10 anh chị em ở thôn Cán Hồ, xã Thái An, huyện Quản Bạ, Hà Giang. Bố mẹ cho chị em Chấu đi học phổ thông vì ở trường có cơm ăn. Ảnh: Lệnh Thắng.

    Tuyệt vọng, Chấu định đốt bỏ giấy báo nhập học và tập bằng khen đã sạm màu bởi khói than và bồ hóng, trong đó có giải 3 quốc gia môn Địa lý. Qua một đoàn từ thiện muốn trợ giúp, em nhận được cuộc điện thoại từ một người phụ nữ ở Hà Nội. Cuộc điện thoại kéo dài hơn chục phút đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời cô gái trẻ.

    Bà Ngô Thị Nhàn (Thanh Trì, Hà Nội) hay tin về hoàn cảnh của Chấu qua những người bạn đi từ thiện, đã bày tỏ muốn đón cô về ăn ở trong thời gian cô theo học trường Luật.

    "Chấu rụt rè, hiền lành, nhưng tôi nhận ra sự quyết tâm trong giọng nói của cháu. Chấu bằng tuổi con gái út của tôi. Việc nuôi thêm một đứa con gái cũng không quá to tát, chỉ thêm bát thêm đũa nên tôi đã quyết định đón cháu về", bà Nhàn nhớ lại. Sau này, Chấu luôn chăm chỉ khiến bà Nhàn không có lý do gì để hối hận với quyết định của mình.

    Đầu tháng 9/2017, Chấu xuống thủ đô. Bà Nhàn lo lắng khi sắc mặt của Chấu tái đi vì nhìn thấy dòng xe qua lại như mắc cửi. Cô bấu chặt tay bà mỗi lần sang đường, đứng đơ người không dám vào thang máy. Đoàn từ thiện nơi bà Nhàn hoạt động đã mua xe đạp điện cho Chấu đi học, nhưng thấy cảm xúc của cô, mọi người thống nhất để cô đi xe buýt.

    Từ cái bếp gas, tia nước từ vòi hoa sen, đến bữa cơm có thịt hoặc hải sản đều xa lạ với Chấu, đều khiến cô chạnh lòng vì nhớ bố mẹ, nhớ các anh chị em. "Nhà em chỉ mong có đủ mèn mén ăn qua mùa đông chứ chưa bao giờ nghĩ sẽ có thịt, cá để ăn cả", Chấu rớm nước mắt kể.
    Hai năm trôi qua, Sùng Thị Chấu giờ đây trở thành cô sinh viên 20 tuổi năng nổ ở Khoa Luật tổng hợp, Đại học Luật Hà Nội. Cô tự tin tham gia thảo luận các môn học, khác hẳn vẻ ngoài rụt rè của một thiếu nữ vùng cao.
    "Giáo án của tôi tại lớp Chấu hay bị 'cháy' vì những câu hỏi hóc búa của em ấy", cô Nguyễn Thanh Hương, giảng viên khoa Khoa Lý luận chính trị, Đại học Luật Hà Nội, chia sẻ.

    Còn trong mắt bạn bè, Chấu chăm chỉ, ham học hỏi và luôn có những suy nghĩ đặc biệt. Ngoài giờ ở lớp, đi thư viện, cô thường mải đọc sách đến khi ngủ gục. Tháng 11/2018, Chấu được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tặng bằng khen vì là một trong những học sinh, sinh viên tiêu biểu xuất sắc.
    [​IMG]

    Chấu cùng mẹ và các em trước ngôi nhà của gia đình ở Quản Bạ. Ảnh: NVCC.

    Ở nhà bà Nhàn, Chấu được dành phần lớn thời gian cho việc học. Dịp nghỉ lễ, bà ngỏ ý cho tiền Chấu về quê song cô không nhận vì sợ bà tốn kém.

    "Chấu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và khỏe lắm, có những chuyến chúng tôi đi từ thiện các địa phương, Chấu giúp khuân hàng tấn đồ, bằng hai người thường", bà Nhàn kể.
    [​IMG]

    Chấu đang được gia đình bà Nhàn ở Thanh Trì (Hà Nội) nuôi ăn ở. Là dân tộc thiểu số khó khăn, cô được miễn tiền học phí. Ảnh: Lệnh Thắng

    Hai năm rồi, nhiều đêm Chấu giật mình thức giấc giữa giấc mơ. Trong mơ cô thấy mình được sà vào lòng mẹ và cuộc sống gia đình không còn khó khăn nữa. "Đây là động lực duy nhất thôi thúc em cố gắng nhiều hơn", Chấu nói.
  13. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Hai năm trước, Sùng Thị Chấu (sinh năm 1999) mừng tủi nhận kết quả báo đỗ Đại học Luật Hà Nội với 28,5 điểm - là thí sinh duy nhất của toàn huyện Quản Bạ, Hà Giang có điểm thi đại học trên 20. Chia sẻ tin vui với gia đình, Chấu nhận lại nỗi buồn khôn tả vì bố mẹ "chẳng hiểu đỗ đại học là gì", anh trai thì bảo "đừng đi học nữa, ở nhà chăn dê thôi".

    Trong gia đình 10 con ở miền núi heo hút, bữa ăn sang trọng là mèn mén (bột ngô), thì việc Chấu "học hết lớp 12 là quá nhiều rồi, lo mà đi làm nương hay cưới chồng thôi". Chấu cố xin gia đình xuống Hà Nội vừa học đại học vừa đi làm, người mẹ cầm tay cô khóc: "Nhà mình chỉ ăn rau, còn đói cái bụng, bố mẹ không thể cho con đi học".

    [​IMG]


    Chấu là con thứ 5 trong gia đình có 10 anh chị em ở thôn Cán Hồ, xã Thái An, huyện Quản Bạ, Hà Giang. Bố mẹ cho chị em Chấu đi học phổ thông vì ở trường có cơm ăn. Ảnh: Lệnh Thắng.

    Tuyệt vọng, Chấu định đốt bỏ giấy báo nhập học và tập bằng khen đã sạm màu bởi khói than và bồ hóng, trong đó có giải 3 quốc gia môn Địa lý. Qua một đoàn từ thiện muốn trợ giúp, em nhận được cuộc điện thoại từ một người phụ nữ ở Hà Nội. Cuộc điện thoại kéo dài hơn chục phút đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời cô gái trẻ.

    Bà Ngô Thị Nhàn (Thanh Trì, Hà Nội) hay tin về hoàn cảnh của Chấu qua những người bạn đi từ thiện, đã bày tỏ muốn đón cô về ăn ở trong thời gian cô theo học trường Luật.

    "Chấu rụt rè, hiền lành, nhưng tôi nhận ra sự quyết tâm trong giọng nói của cháu. Chấu bằng tuổi con gái út của tôi. Việc nuôi thêm một đứa con gái cũng không quá to tát, chỉ thêm bát thêm đũa nên tôi đã quyết định đón cháu về", bà Nhàn nhớ lại. Sau này, Chấu luôn chăm chỉ khiến bà Nhàn không có lý do gì để hối hận với quyết định của mình.

    Đầu tháng 9/2017, Chấu xuống thủ đô. Bà Nhàn lo lắng khi sắc mặt của Chấu tái đi vì nhìn thấy dòng xe qua lại như mắc cửi. Cô bấu chặt tay bà mỗi lần sang đường, đứng đơ người không dám vào thang máy. Đoàn từ thiện nơi bà Nhàn hoạt động đã mua xe đạp điện cho Chấu đi học, nhưng thấy cảm xúc của cô, mọi người thống nhất để cô đi xe buýt.

    Từ cái bếp gas, tia nước từ vòi hoa sen, đến bữa cơm có thịt hoặc hải sản đều xa lạ với Chấu, đều khiến cô chạnh lòng vì nhớ bố mẹ, nhớ các anh chị em. "Nhà em chỉ mong có đủ mèn mén ăn qua mùa đông chứ chưa bao giờ nghĩ sẽ có thịt, cá để ăn cả", Chấu rớm nước mắt kể.
    Hai năm trôi qua, Sùng Thị Chấu giờ đây trở thành cô sinh viên 20 tuổi năng nổ ở Khoa Luật tổng hợp, Đại học Luật Hà Nội. Cô tự tin tham gia thảo luận các môn học, khác hẳn vẻ ngoài rụt rè của một thiếu nữ vùng cao.
    "Giáo án của tôi tại lớp Chấu hay bị 'cháy' vì những câu hỏi hóc búa của em ấy", cô Nguyễn Thanh Hương, giảng viên khoa Khoa Lý luận chính trị, Đại học Luật Hà Nội, chia sẻ.

    Còn trong mắt bạn bè, Chấu chăm chỉ, ham học hỏi và luôn có những suy nghĩ đặc biệt. Ngoài giờ ở lớp, đi thư viện, cô thường mải đọc sách đến khi ngủ gục. Tháng 11/2018, Chấu được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tặng bằng khen vì là một trong những học sinh, sinh viên tiêu biểu xuất sắc.
    [​IMG]

    Chấu cùng mẹ và các em trước ngôi nhà của gia đình ở Quản Bạ. Ảnh: NVCC.

    Ở nhà bà Nhàn, Chấu được dành phần lớn thời gian cho việc học. Dịp nghỉ lễ, bà ngỏ ý cho tiền Chấu về quê song cô không nhận vì sợ bà tốn kém.

    "Chấu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và khỏe lắm, có những chuyến chúng tôi đi từ thiện các địa phương, Chấu giúp khuân hàng tấn đồ, bằng hai người thường", bà Nhàn kể.
    [​IMG]

    Chấu đang được gia đình bà Nhàn ở Thanh Trì (Hà Nội) nuôi ăn ở. Là dân tộc thiểu số khó khăn, cô được miễn tiền học phí. Ảnh: Lệnh Thắng

    Hai năm rồi, nhiều đêm Chấu giật mình thức giấc giữa giấc mơ. Trong mơ cô thấy mình được sà vào lòng mẹ và cuộc sống gia đình không còn khó khăn nữa. "Đây là động lực duy nhất thôi thúc em cố gắng nhiều hơn", Chấu nói.
  14. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Hai năm trước, Sùng Thị Chấu (sinh năm 1999) mừng tủi nhận kết quả báo đỗ Đại học Luật Hà Nội với 28,5 điểm - là thí sinh duy nhất của toàn huyện Quản Bạ, Hà Giang có điểm thi đại học trên 20. Chia sẻ tin vui với gia đình, Chấu nhận lại nỗi buồn khôn tả vì bố mẹ "chẳng hiểu đỗ đại học là gì", anh trai thì bảo "đừng đi học nữa, ở nhà chăn dê thôi".

    Trong gia đình 10 con ở miền núi heo hút, bữa ăn sang trọng là mèn mén (bột ngô), thì việc Chấu "học hết lớp 12 là quá nhiều rồi, lo mà đi làm nương hay cưới chồng thôi". Chấu cố xin gia đình xuống Hà Nội vừa học đại học vừa đi làm, người mẹ cầm tay cô khóc: "Nhà mình chỉ ăn rau, còn đói cái bụng, bố mẹ không thể cho con đi học".

    [​IMG]


    Chấu là con thứ 5 trong gia đình có 10 anh chị em ở thôn Cán Hồ, xã Thái An, huyện Quản Bạ, Hà Giang. Bố mẹ cho chị em Chấu đi học phổ thông vì ở trường có cơm ăn. Ảnh: Lệnh Thắng.

    Tuyệt vọng, Chấu định đốt bỏ giấy báo nhập học và tập bằng khen đã sạm màu bởi khói than và bồ hóng, trong đó có giải 3 quốc gia môn Địa lý. Qua một đoàn từ thiện muốn trợ giúp, em nhận được cuộc điện thoại từ một người phụ nữ ở Hà Nội. Cuộc điện thoại kéo dài hơn chục phút đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời cô gái trẻ.

    Bà Ngô Thị Nhàn (Thanh Trì, Hà Nội) hay tin về hoàn cảnh của Chấu qua những người bạn đi từ thiện, đã bày tỏ muốn đón cô về ăn ở trong thời gian cô theo học trường Luật.

    "Chấu rụt rè, hiền lành, nhưng tôi nhận ra sự quyết tâm trong giọng nói của cháu. Chấu bằng tuổi con gái út của tôi. Việc nuôi thêm một đứa con gái cũng không quá to tát, chỉ thêm bát thêm đũa nên tôi đã quyết định đón cháu về", bà Nhàn nhớ lại. Sau này, Chấu luôn chăm chỉ khiến bà Nhàn không có lý do gì để hối hận với quyết định của mình.

    Đầu tháng 9/2017, Chấu xuống thủ đô. Bà Nhàn lo lắng khi sắc mặt của Chấu tái đi vì nhìn thấy dòng xe qua lại như mắc cửi. Cô bấu chặt tay bà mỗi lần sang đường, đứng đơ người không dám vào thang máy. Đoàn từ thiện nơi bà Nhàn hoạt động đã mua xe đạp điện cho Chấu đi học, nhưng thấy cảm xúc của cô, mọi người thống nhất để cô đi xe buýt.

    Từ cái bếp gas, tia nước từ vòi hoa sen, đến bữa cơm có thịt hoặc hải sản đều xa lạ với Chấu, đều khiến cô chạnh lòng vì nhớ bố mẹ, nhớ các anh chị em. "Nhà em chỉ mong có đủ mèn mén ăn qua mùa đông chứ chưa bao giờ nghĩ sẽ có thịt, cá để ăn cả", Chấu rớm nước mắt kể.
    Hai năm trôi qua, Sùng Thị Chấu giờ đây trở thành cô sinh viên 20 tuổi năng nổ ở Khoa Luật tổng hợp, Đại học Luật Hà Nội. Cô tự tin tham gia thảo luận các môn học, khác hẳn vẻ ngoài rụt rè của một thiếu nữ vùng cao.
    "Giáo án của tôi tại lớp Chấu hay bị 'cháy' vì những câu hỏi hóc búa của em ấy", cô Nguyễn Thanh Hương, giảng viên khoa Khoa Lý luận chính trị, Đại học Luật Hà Nội, chia sẻ.

    Còn trong mắt bạn bè, Chấu chăm chỉ, ham học hỏi và luôn có những suy nghĩ đặc biệt. Ngoài giờ ở lớp, đi thư viện, cô thường mải đọc sách đến khi ngủ gục. Tháng 11/2018, Chấu được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tặng bằng khen vì là một trong những học sinh, sinh viên tiêu biểu xuất sắc.
    [​IMG]

    Chấu cùng mẹ và các em trước ngôi nhà của gia đình ở Quản Bạ. Ảnh: NVCC.

    Ở nhà bà Nhàn, Chấu được dành phần lớn thời gian cho việc học. Dịp nghỉ lễ, bà ngỏ ý cho tiền Chấu về quê song cô không nhận vì sợ bà tốn kém.

    "Chấu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và khỏe lắm, có những chuyến chúng tôi đi từ thiện các địa phương, Chấu giúp khuân hàng tấn đồ, bằng hai người thường", bà Nhàn kể.
    [​IMG]

    Chấu đang được gia đình bà Nhàn ở Thanh Trì (Hà Nội) nuôi ăn ở. Là dân tộc thiểu số khó khăn, cô được miễn tiền học phí. Ảnh: Lệnh Thắng

    Hai năm rồi, nhiều đêm Chấu giật mình thức giấc giữa giấc mơ. Trong mơ cô thấy mình được sà vào lòng mẹ và cuộc sống gia đình không còn khó khăn nữa. "Đây là động lực duy nhất thôi thúc em cố gắng nhiều hơn", Chấu nói.
  15. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Hai năm trước, Sùng Thị Chấu (sinh năm 1999) mừng tủi nhận kết quả báo đỗ Đại học Luật Hà Nội với 28,5 điểm - là thí sinh duy nhất của toàn huyện Quản Bạ, Hà Giang có điểm thi đại học trên 20. Chia sẻ tin vui với gia đình, Chấu nhận lại nỗi buồn khôn tả vì bố mẹ "chẳng hiểu đỗ đại học là gì", anh trai thì bảo "đừng đi học nữa, ở nhà chăn dê thôi".

    Trong gia đình 10 con ở miền núi heo hút, bữa ăn sang trọng là mèn mén (bột ngô), thì việc Chấu "học hết lớp 12 là quá nhiều rồi, lo mà đi làm nương hay cưới chồng thôi". Chấu cố xin gia đình xuống Hà Nội vừa học đại học vừa đi làm, người mẹ cầm tay cô khóc: "Nhà mình chỉ ăn rau, còn đói cái bụng, bố mẹ không thể cho con đi học".

    [​IMG]


    Chấu là con thứ 5 trong gia đình có 10 anh chị em ở thôn Cán Hồ, xã Thái An, huyện Quản Bạ, Hà Giang. Bố mẹ cho chị em Chấu đi học phổ thông vì ở trường có cơm ăn. Ảnh: Lệnh Thắng.

    Tuyệt vọng, Chấu định đốt bỏ giấy báo nhập học và tập bằng khen đã sạm màu bởi khói than và bồ hóng, trong đó có giải 3 quốc gia môn Địa lý. Qua một đoàn từ thiện muốn trợ giúp, em nhận được cuộc điện thoại từ một người phụ nữ ở Hà Nội. Cuộc điện thoại kéo dài hơn chục phút đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời cô gái trẻ.

    Bà Ngô Thị Nhàn (Thanh Trì, Hà Nội) hay tin về hoàn cảnh của Chấu qua những người bạn đi từ thiện, đã bày tỏ muốn đón cô về ăn ở trong thời gian cô theo học trường Luật.

    "Chấu rụt rè, hiền lành, nhưng tôi nhận ra sự quyết tâm trong giọng nói của cháu. Chấu bằng tuổi con gái út của tôi. Việc nuôi thêm một đứa con gái cũng không quá to tát, chỉ thêm bát thêm đũa nên tôi đã quyết định đón cháu về", bà Nhàn nhớ lại. Sau này, Chấu luôn chăm chỉ khiến bà Nhàn không có lý do gì để hối hận với quyết định của mình.

    Đầu tháng 9/2017, Chấu xuống thủ đô. Bà Nhàn lo lắng khi sắc mặt của Chấu tái đi vì nhìn thấy dòng xe qua lại như mắc cửi. Cô bấu chặt tay bà mỗi lần sang đường, đứng đơ người không dám vào thang máy. Đoàn từ thiện nơi bà Nhàn hoạt động đã mua xe đạp điện cho Chấu đi học, nhưng thấy cảm xúc của cô, mọi người thống nhất để cô đi xe buýt.

    Từ cái bếp gas, tia nước từ vòi hoa sen, đến bữa cơm có thịt hoặc hải sản đều xa lạ với Chấu, đều khiến cô chạnh lòng vì nhớ bố mẹ, nhớ các anh chị em. "Nhà em chỉ mong có đủ mèn mén ăn qua mùa đông chứ chưa bao giờ nghĩ sẽ có thịt, cá để ăn cả", Chấu rớm nước mắt kể.
    Hai năm trôi qua, Sùng Thị Chấu giờ đây trở thành cô sinh viên 20 tuổi năng nổ ở Khoa Luật tổng hợp, Đại học Luật Hà Nội. Cô tự tin tham gia thảo luận các môn học, khác hẳn vẻ ngoài rụt rè của một thiếu nữ vùng cao.
    "Giáo án của tôi tại lớp Chấu hay bị 'cháy' vì những câu hỏi hóc búa của em ấy", cô Nguyễn Thanh Hương, giảng viên khoa Khoa Lý luận chính trị, Đại học Luật Hà Nội, chia sẻ.

    Còn trong mắt bạn bè, Chấu chăm chỉ, ham học hỏi và luôn có những suy nghĩ đặc biệt. Ngoài giờ ở lớp, đi thư viện, cô thường mải đọc sách đến khi ngủ gục. Tháng 11/2018, Chấu được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tặng bằng khen vì là một trong những học sinh, sinh viên tiêu biểu xuất sắc.
    [​IMG]

    Chấu cùng mẹ và các em trước ngôi nhà của gia đình ở Quản Bạ. Ảnh: NVCC.

    Ở nhà bà Nhàn, Chấu được dành phần lớn thời gian cho việc học. Dịp nghỉ lễ, bà ngỏ ý cho tiền Chấu về quê song cô không nhận vì sợ bà tốn kém.

    "Chấu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và khỏe lắm, có những chuyến chúng tôi đi từ thiện các địa phương, Chấu giúp khuân hàng tấn đồ, bằng hai người thường", bà Nhàn kể.
    [​IMG]

    Chấu đang được gia đình bà Nhàn ở Thanh Trì (Hà Nội) nuôi ăn ở. Là dân tộc thiểu số khó khăn, cô được miễn tiền học phí. Ảnh: Lệnh Thắng

    Hai năm rồi, nhiều đêm Chấu giật mình thức giấc giữa giấc mơ. Trong mơ cô thấy mình được sà vào lòng mẹ và cuộc sống gia đình không còn khó khăn nữa. "Đây là động lực duy nhất thôi thúc em cố gắng nhiều hơn", Chấu nói.
  16. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Hai năm trước, Sùng Thị Chấu (sinh năm 1999) mừng tủi nhận kết quả báo đỗ Đại học Luật Hà Nội với 28,5 điểm - là thí sinh duy nhất của toàn huyện Quản Bạ, Hà Giang có điểm thi đại học trên 20. Chia sẻ tin vui với gia đình, Chấu nhận lại nỗi buồn khôn tả vì bố mẹ "chẳng hiểu đỗ đại học là gì", anh trai thì bảo "đừng đi học nữa, ở nhà chăn dê thôi".

    Trong gia đình 10 con ở miền núi heo hút, bữa ăn sang trọng là mèn mén (bột ngô), thì việc Chấu "học hết lớp 12 là quá nhiều rồi, lo mà đi làm nương hay cưới chồng thôi". Chấu cố xin gia đình xuống Hà Nội vừa học đại học vừa đi làm, người mẹ cầm tay cô khóc: "Nhà mình chỉ ăn rau, còn đói cái bụng, bố mẹ không thể cho con đi học".

    [​IMG]


    Chấu là con thứ 5 trong gia đình có 10 anh chị em ở thôn Cán Hồ, xã Thái An, huyện Quản Bạ, Hà Giang. Bố mẹ cho chị em Chấu đi học phổ thông vì ở trường có cơm ăn. Ảnh: Lệnh Thắng.

    Tuyệt vọng, Chấu định đốt bỏ giấy báo nhập học và tập bằng khen đã sạm màu bởi khói than và bồ hóng, trong đó có giải 3 quốc gia môn Địa lý. Qua một đoàn từ thiện muốn trợ giúp, em nhận được cuộc điện thoại từ một người phụ nữ ở Hà Nội. Cuộc điện thoại kéo dài hơn chục phút đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời cô gái trẻ.

    Bà Ngô Thị Nhàn (Thanh Trì, Hà Nội) hay tin về hoàn cảnh của Chấu qua những người bạn đi từ thiện, đã bày tỏ muốn đón cô về ăn ở trong thời gian cô theo học trường Luật.

    "Chấu rụt rè, hiền lành, nhưng tôi nhận ra sự quyết tâm trong giọng nói của cháu. Chấu bằng tuổi con gái út của tôi. Việc nuôi thêm một đứa con gái cũng không quá to tát, chỉ thêm bát thêm đũa nên tôi đã quyết định đón cháu về", bà Nhàn nhớ lại. Sau này, Chấu luôn chăm chỉ khiến bà Nhàn không có lý do gì để hối hận với quyết định của mình.

    Đầu tháng 9/2017, Chấu xuống thủ đô. Bà Nhàn lo lắng khi sắc mặt của Chấu tái đi vì nhìn thấy dòng xe qua lại như mắc cửi. Cô bấu chặt tay bà mỗi lần sang đường, đứng đơ người không dám vào thang máy. Đoàn từ thiện nơi bà Nhàn hoạt động đã mua xe đạp điện cho Chấu đi học, nhưng thấy cảm xúc của cô, mọi người thống nhất để cô đi xe buýt.

    Từ cái bếp gas, tia nước từ vòi hoa sen, đến bữa cơm có thịt hoặc hải sản đều xa lạ với Chấu, đều khiến cô chạnh lòng vì nhớ bố mẹ, nhớ các anh chị em. "Nhà em chỉ mong có đủ mèn mén ăn qua mùa đông chứ chưa bao giờ nghĩ sẽ có thịt, cá để ăn cả", Chấu rớm nước mắt kể.
    Hai năm trôi qua, Sùng Thị Chấu giờ đây trở thành cô sinh viên 20 tuổi năng nổ ở Khoa Luật tổng hợp, Đại học Luật Hà Nội. Cô tự tin tham gia thảo luận các môn học, khác hẳn vẻ ngoài rụt rè của một thiếu nữ vùng cao.
    "Giáo án của tôi tại lớp Chấu hay bị 'cháy' vì những câu hỏi hóc búa của em ấy", cô Nguyễn Thanh Hương, giảng viên khoa Khoa Lý luận chính trị, Đại học Luật Hà Nội, chia sẻ.

    Còn trong mắt bạn bè, Chấu chăm chỉ, ham học hỏi và luôn có những suy nghĩ đặc biệt. Ngoài giờ ở lớp, đi thư viện, cô thường mải đọc sách đến khi ngủ gục. Tháng 11/2018, Chấu được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tặng bằng khen vì là một trong những học sinh, sinh viên tiêu biểu xuất sắc.
    [​IMG]

    Chấu cùng mẹ và các em trước ngôi nhà của gia đình ở Quản Bạ. Ảnh: NVCC.

    Ở nhà bà Nhàn, Chấu được dành phần lớn thời gian cho việc học. Dịp nghỉ lễ, bà ngỏ ý cho tiền Chấu về quê song cô không nhận vì sợ bà tốn kém.

    "Chấu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và khỏe lắm, có những chuyến chúng tôi đi từ thiện các địa phương, Chấu giúp khuân hàng tấn đồ, bằng hai người thường", bà Nhàn kể.
    [​IMG]

    Chấu đang được gia đình bà Nhàn ở Thanh Trì (Hà Nội) nuôi ăn ở. Là dân tộc thiểu số khó khăn, cô được miễn tiền học phí. Ảnh: Lệnh Thắng

    Hai năm rồi, nhiều đêm Chấu giật mình thức giấc giữa giấc mơ. Trong mơ cô thấy mình được sà vào lòng mẹ và cuộc sống gia đình không còn khó khăn nữa. "Đây là động lực duy nhất thôi thúc em cố gắng nhiều hơn", Chấu nói.
  17. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Hai năm trước, Sùng Thị Chấu (sinh năm 1999) mừng tủi nhận kết quả báo đỗ Đại học Luật Hà Nội với 28,5 điểm - là thí sinh duy nhất của toàn huyện Quản Bạ, Hà Giang có điểm thi đại học trên 20. Chia sẻ tin vui với gia đình, Chấu nhận lại nỗi buồn khôn tả vì bố mẹ "chẳng hiểu đỗ đại học là gì", anh trai thì bảo "đừng đi học nữa, ở nhà chăn dê thôi".

    Trong gia đình 10 con ở miền núi heo hút, bữa ăn sang trọng là mèn mén (bột ngô), thì việc Chấu "học hết lớp 12 là quá nhiều rồi, lo mà đi làm nương hay cưới chồng thôi". Chấu cố xin gia đình xuống Hà Nội vừa học đại học vừa đi làm, người mẹ cầm tay cô khóc: "Nhà mình chỉ ăn rau, còn đói cái bụng, bố mẹ không thể cho con đi học".

    [​IMG]


    Chấu là con thứ 5 trong gia đình có 10 anh chị em ở thôn Cán Hồ, xã Thái An, huyện Quản Bạ, Hà Giang. Bố mẹ cho chị em Chấu đi học phổ thông vì ở trường có cơm ăn. Ảnh: Lệnh Thắng.

    Tuyệt vọng, Chấu định đốt bỏ giấy báo nhập học và tập bằng khen đã sạm màu bởi khói than và bồ hóng, trong đó có giải 3 quốc gia môn Địa lý. Qua một đoàn từ thiện muốn trợ giúp, em nhận được cuộc điện thoại từ một người phụ nữ ở Hà Nội. Cuộc điện thoại kéo dài hơn chục phút đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời cô gái trẻ.

    Bà Ngô Thị Nhàn (Thanh Trì, Hà Nội) hay tin về hoàn cảnh của Chấu qua những người bạn đi từ thiện, đã bày tỏ muốn đón cô về ăn ở trong thời gian cô theo học trường Luật.

    "Chấu rụt rè, hiền lành, nhưng tôi nhận ra sự quyết tâm trong giọng nói của cháu. Chấu bằng tuổi con gái út của tôi. Việc nuôi thêm một đứa con gái cũng không quá to tát, chỉ thêm bát thêm đũa nên tôi đã quyết định đón cháu về", bà Nhàn nhớ lại. Sau này, Chấu luôn chăm chỉ khiến bà Nhàn không có lý do gì để hối hận với quyết định của mình.

    Đầu tháng 9/2017, Chấu xuống thủ đô. Bà Nhàn lo lắng khi sắc mặt của Chấu tái đi vì nhìn thấy dòng xe qua lại như mắc cửi. Cô bấu chặt tay bà mỗi lần sang đường, đứng đơ người không dám vào thang máy. Đoàn từ thiện nơi bà Nhàn hoạt động đã mua xe đạp điện cho Chấu đi học, nhưng thấy cảm xúc của cô, mọi người thống nhất để cô đi xe buýt.

    Từ cái bếp gas, tia nước từ vòi hoa sen, đến bữa cơm có thịt hoặc hải sản đều xa lạ với Chấu, đều khiến cô chạnh lòng vì nhớ bố mẹ, nhớ các anh chị em. "Nhà em chỉ mong có đủ mèn mén ăn qua mùa đông chứ chưa bao giờ nghĩ sẽ có thịt, cá để ăn cả", Chấu rớm nước mắt kể.
    Hai năm trôi qua, Sùng Thị Chấu giờ đây trở thành cô sinh viên 20 tuổi năng nổ ở Khoa Luật tổng hợp, Đại học Luật Hà Nội. Cô tự tin tham gia thảo luận các môn học, khác hẳn vẻ ngoài rụt rè của một thiếu nữ vùng cao.
    "Giáo án của tôi tại lớp Chấu hay bị 'cháy' vì những câu hỏi hóc búa của em ấy", cô Nguyễn Thanh Hương, giảng viên khoa Khoa Lý luận chính trị, Đại học Luật Hà Nội, chia sẻ.

    Còn trong mắt bạn bè, Chấu chăm chỉ, ham học hỏi và luôn có những suy nghĩ đặc biệt. Ngoài giờ ở lớp, đi thư viện, cô thường mải đọc sách đến khi ngủ gục. Tháng 11/2018, Chấu được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tặng bằng khen vì là một trong những học sinh, sinh viên tiêu biểu xuất sắc.
    [​IMG]

    Chấu cùng mẹ và các em trước ngôi nhà của gia đình ở Quản Bạ. Ảnh: NVCC.

    Ở nhà bà Nhàn, Chấu được dành phần lớn thời gian cho việc học. Dịp nghỉ lễ, bà ngỏ ý cho tiền Chấu về quê song cô không nhận vì sợ bà tốn kém.

    "Chấu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và khỏe lắm, có những chuyến chúng tôi đi từ thiện các địa phương, Chấu giúp khuân hàng tấn đồ, bằng hai người thường", bà Nhàn kể.
    [​IMG]

    Chấu đang được gia đình bà Nhàn ở Thanh Trì (Hà Nội) nuôi ăn ở. Là dân tộc thiểu số khó khăn, cô được miễn tiền học phí. Ảnh: Lệnh Thắng

    Hai năm rồi, nhiều đêm Chấu giật mình thức giấc giữa giấc mơ. Trong mơ cô thấy mình được sà vào lòng mẹ và cuộc sống gia đình không còn khó khăn nữa. "Đây là động lực duy nhất thôi thúc em cố gắng nhiều hơn", Chấu nói.
  18. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Hai năm trước, Sùng Thị Chấu (sinh năm 1999) mừng tủi nhận kết quả báo đỗ Đại học Luật Hà Nội với 28,5 điểm - là thí sinh duy nhất của toàn huyện Quản Bạ, Hà Giang có điểm thi đại học trên 20. Chia sẻ tin vui với gia đình, Chấu nhận lại nỗi buồn khôn tả vì bố mẹ "chẳng hiểu đỗ đại học là gì", anh trai thì bảo "đừng đi học nữa, ở nhà chăn dê thôi".

    Trong gia đình 10 con ở miền núi heo hút, bữa ăn sang trọng là mèn mén (bột ngô), thì việc Chấu "học hết lớp 12 là quá nhiều rồi, lo mà đi làm nương hay cưới chồng thôi". Chấu cố xin gia đình xuống Hà Nội vừa học đại học vừa đi làm, người mẹ cầm tay cô khóc: "Nhà mình chỉ ăn rau, còn đói cái bụng, bố mẹ không thể cho con đi học".

    [​IMG]


    Chấu là con thứ 5 trong gia đình có 10 anh chị em ở thôn Cán Hồ, xã Thái An, huyện Quản Bạ, Hà Giang. Bố mẹ cho chị em Chấu đi học phổ thông vì ở trường có cơm ăn. Ảnh: Lệnh Thắng.

    Tuyệt vọng, Chấu định đốt bỏ giấy báo nhập học và tập bằng khen đã sạm màu bởi khói than và bồ hóng, trong đó có giải 3 quốc gia môn Địa lý. Qua một đoàn từ thiện muốn trợ giúp, em nhận được cuộc điện thoại từ một người phụ nữ ở Hà Nội. Cuộc điện thoại kéo dài hơn chục phút đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời cô gái trẻ.

    Bà Ngô Thị Nhàn (Thanh Trì, Hà Nội) hay tin về hoàn cảnh của Chấu qua những người bạn đi từ thiện, đã bày tỏ muốn đón cô về ăn ở trong thời gian cô theo học trường Luật.

    "Chấu rụt rè, hiền lành, nhưng tôi nhận ra sự quyết tâm trong giọng nói của cháu. Chấu bằng tuổi con gái út của tôi. Việc nuôi thêm một đứa con gái cũng không quá to tát, chỉ thêm bát thêm đũa nên tôi đã quyết định đón cháu về", bà Nhàn nhớ lại. Sau này, Chấu luôn chăm chỉ khiến bà Nhàn không có lý do gì để hối hận với quyết định của mình.

    Đầu tháng 9/2017, Chấu xuống thủ đô. Bà Nhàn lo lắng khi sắc mặt của Chấu tái đi vì nhìn thấy dòng xe qua lại như mắc cửi. Cô bấu chặt tay bà mỗi lần sang đường, đứng đơ người không dám vào thang máy. Đoàn từ thiện nơi bà Nhàn hoạt động đã mua xe đạp điện cho Chấu đi học, nhưng thấy cảm xúc của cô, mọi người thống nhất để cô đi xe buýt.

    Từ cái bếp gas, tia nước từ vòi hoa sen, đến bữa cơm có thịt hoặc hải sản đều xa lạ với Chấu, đều khiến cô chạnh lòng vì nhớ bố mẹ, nhớ các anh chị em. "Nhà em chỉ mong có đủ mèn mén ăn qua mùa đông chứ chưa bao giờ nghĩ sẽ có thịt, cá để ăn cả", Chấu rớm nước mắt kể.
    Hai năm trôi qua, Sùng Thị Chấu giờ đây trở thành cô sinh viên 20 tuổi năng nổ ở Khoa Luật tổng hợp, Đại học Luật Hà Nội. Cô tự tin tham gia thảo luận các môn học, khác hẳn vẻ ngoài rụt rè của một thiếu nữ vùng cao.
    "Giáo án của tôi tại lớp Chấu hay bị 'cháy' vì những câu hỏi hóc búa của em ấy", cô Nguyễn Thanh Hương, giảng viên khoa Khoa Lý luận chính trị, Đại học Luật Hà Nội, chia sẻ.

    Còn trong mắt bạn bè, Chấu chăm chỉ, ham học hỏi và luôn có những suy nghĩ đặc biệt. Ngoài giờ ở lớp, đi thư viện, cô thường mải đọc sách đến khi ngủ gục. Tháng 11/2018, Chấu được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tặng bằng khen vì là một trong những học sinh, sinh viên tiêu biểu xuất sắc.
    [​IMG]

    Chấu cùng mẹ và các em trước ngôi nhà của gia đình ở Quản Bạ. Ảnh: NVCC.

    Ở nhà bà Nhàn, Chấu được dành phần lớn thời gian cho việc học. Dịp nghỉ lễ, bà ngỏ ý cho tiền Chấu về quê song cô không nhận vì sợ bà tốn kém.

    "Chấu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và khỏe lắm, có những chuyến chúng tôi đi từ thiện các địa phương, Chấu giúp khuân hàng tấn đồ, bằng hai người thường", bà Nhàn kể.
    [​IMG]

    Chấu đang được gia đình bà Nhàn ở Thanh Trì (Hà Nội) nuôi ăn ở. Là dân tộc thiểu số khó khăn, cô được miễn tiền học phí. Ảnh: Lệnh Thắng

    Hai năm rồi, nhiều đêm Chấu giật mình thức giấc giữa giấc mơ. Trong mơ cô thấy mình được sà vào lòng mẹ và cuộc sống gia đình không còn khó khăn nữa. "Đây là động lực duy nhất thôi thúc em cố gắng nhiều hơn", Chấu nói.
  19. himhthanh664

    himhthanh664 Active Member

    Tham gia:
    3/3/19
    Bài viết:
    5,634
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $33,083.77
    chuyển nhà thành hưng hà nội Hai năm trước, Sùng Thị Chấu (sinh năm 1999) mừng tủi nhận kết quả báo đỗ Đại học Luật Hà Nội với 28,5 điểm - là thí sinh duy nhất của toàn huyện Quản Bạ, Hà Giang có điểm thi đại học trên 20. Chia sẻ tin vui với gia đình, Chấu nhận lại nỗi buồn khôn tả vì bố mẹ "chẳng hiểu đỗ đại học là gì", anh trai thì bảo "đừng đi học nữa, ở nhà chăn dê thôi".

    Trong gia đình 10 con ở miền núi heo hút, bữa ăn sang trọng là mèn mén (bột ngô), thì việc Chấu "học hết lớp 12 là quá nhiều rồi, lo mà đi làm nương hay cưới chồng thôi". Chấu cố xin gia đình xuống Hà Nội vừa học đại học vừa đi làm, người mẹ cầm tay cô khóc: "Nhà mình chỉ ăn rau, còn đói cái bụng, bố mẹ không thể cho con đi học".

    [​IMG]


    Chấu là con thứ 5 trong gia đình có 10 anh chị em ở thôn Cán Hồ, xã Thái An, huyện Quản Bạ, Hà Giang. Bố mẹ cho chị em Chấu đi học phổ thông vì ở trường có cơm ăn. Ảnh: Lệnh Thắng.

    Tuyệt vọng, Chấu định đốt bỏ giấy báo nhập học và tập bằng khen đã sạm màu bởi khói than và bồ hóng, trong đó có giải 3 quốc gia môn Địa lý. Qua một đoàn từ thiện muốn trợ giúp, em nhận được cuộc điện thoại từ một người phụ nữ ở Hà Nội. Cuộc điện thoại kéo dài hơn chục phút đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời cô gái trẻ.

    Bà Ngô Thị Nhàn (Thanh Trì, Hà Nội) hay tin về hoàn cảnh của Chấu qua những người bạn đi từ thiện, đã bày tỏ muốn đón cô về ăn ở trong thời gian cô theo học trường Luật.

    "Chấu rụt rè, hiền lành, nhưng tôi nhận ra sự quyết tâm trong giọng nói của cháu. Chấu bằng tuổi con gái út của tôi. Việc nuôi thêm một đứa con gái cũng không quá to tát, chỉ thêm bát thêm đũa nên tôi đã quyết định đón cháu về", bà Nhàn nhớ lại. Sau này, Chấu luôn chăm chỉ khiến bà Nhàn không có lý do gì để hối hận với quyết định của mình.

    Đầu tháng 9/2017, Chấu xuống thủ đô. Bà Nhàn lo lắng khi sắc mặt của Chấu tái đi vì nhìn thấy dòng xe qua lại như mắc cửi. Cô bấu chặt tay bà mỗi lần sang đường, đứng đơ người không dám vào thang máy. Đoàn từ thiện nơi bà Nhàn hoạt động đã mua xe đạp điện cho Chấu đi học, nhưng thấy cảm xúc của cô, mọi người thống nhất để cô đi xe buýt.

    Từ cái bếp gas, tia nước từ vòi hoa sen, đến bữa cơm có thịt hoặc hải sản đều xa lạ với Chấu, đều khiến cô chạnh lòng vì nhớ bố mẹ, nhớ các anh chị em. "Nhà em chỉ mong có đủ mèn mén ăn qua mùa đông chứ chưa bao giờ nghĩ sẽ có thịt, cá để ăn cả", Chấu rớm nước mắt kể.
    Hai năm trôi qua, Sùng Thị Chấu giờ đây trở thành cô sinh viên 20 tuổi năng nổ ở Khoa Luật tổng hợp, Đại học Luật Hà Nội. Cô tự tin tham gia thảo luận các môn học, khác hẳn vẻ ngoài rụt rè của một thiếu nữ vùng cao.
    "Giáo án của tôi tại lớp Chấu hay bị 'cháy' vì những câu hỏi hóc búa của em ấy", cô Nguyễn Thanh Hương, giảng viên khoa Khoa Lý luận chính trị, Đại học Luật Hà Nội, chia sẻ.

    Còn trong mắt bạn bè, Chấu chăm chỉ, ham học hỏi và luôn có những suy nghĩ đặc biệt. Ngoài giờ ở lớp, đi thư viện, cô thường mải đọc sách đến khi ngủ gục. Tháng 11/2018, Chấu được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tặng bằng khen vì là một trong những học sinh, sinh viên tiêu biểu xuất sắc.
    [​IMG]

    Chấu cùng mẹ và các em trước ngôi nhà của gia đình ở Quản Bạ. Ảnh: NVCC.

    Ở nhà bà Nhàn, Chấu được dành phần lớn thời gian cho việc học. Dịp nghỉ lễ, bà ngỏ ý cho tiền Chấu về quê song cô không nhận vì sợ bà tốn kém.

    "Chấu nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và khỏe lắm, có những chuyến chúng tôi đi từ thiện các địa phương, Chấu giúp khuân hàng tấn đồ, bằng hai người thường", bà Nhàn kể.
    [​IMG]

    Chấu đang được gia đình bà Nhàn ở Thanh Trì (Hà Nội) nuôi ăn ở. Là dân tộc thiểu số khó khăn, cô được miễn tiền học phí. Ảnh: Lệnh Thắng

    Hai năm rồi, nhiều đêm Chấu giật mình thức giấc giữa giấc mơ. Trong mơ cô thấy mình được sà vào lòng mẹ và cuộc sống gia đình không còn khó khăn nữa. "Đây là động lực duy nhất thôi thúc em cố gắng nhiều hơn", Chấu nói.
  20. baothanhy48

    baothanhy48 Active Member

    Tham gia:
    4/3/19
    Bài viết:
    4,657
    Đã được thích:
    0
    Credit:
    $31,005.38
    chuyển nhà thành hưng - taxi tải thành hưng Mark Cuban đã bán túi rác khi mới 12 tuổi, Warren Buffett đã bán các gói kẹo cao su cho hàng xóm của mình khi ông 6 tuổi và Richard Branson đã bán chim vẹt làm thú cưng khi 11 tuổi.Đó là một vận may bẩm sinh bởi theo nghiên cứu của Đại học Texas, một người có ngoại hình ưa nhìn có cơ hội thành công cao hơn 4% và có thu nhập hàng năm cao hơn 230.000USD so với người có ngoại hình bình thường

    3. Sở hữu ngoại hình ưa nhìn

    Bạn không bao giờ hài lòng với điểm 9 khi đi học? Các tỷ phú cũng không bao giờ hài lòng với 1 triệu USD đã kiếm được, họ muốn 10 triệu USD

    4. Bạn có một tư duy hành động

    “Bạn có phải là kiểu người nhìn thấy cơ hội và sau đó hành động để tận dụng nó không? Nếu vậy, xin chúc mừng, bởi vì đó là kiểu suy nghĩ định hướng hành động có thể thúc đẩy bạn tự do tài chính”, Todd Campbell, tác giả nổi tiếng của các cuốn sách định hướng làm giàu, cho biết.
    5. Bạn muốn hoàn thành mọi việc nhanh nhất có thể

    Các triệu phú không chờ đợi thời điểm hoàn hảo để đầu tư. Nhiều người trong số họ nhận ra rằng không có thời điểm nào tốt hơn hiện tại để bắt đầu kiếm tiền. Điểm mấu chốt là: Bắt đầu làm việc hướng tới mục tiêu của bạn ngay từ bây giờ.

    6. Tập trung vào kiếm tiền hơn là tiết kiệm

    Mặc dù giới nhà giàu rất giỏi trong việc tiết kiệm và chi tiêu một cách khôn ngoan, họ cũng biết rằng một trong những cách tốt nhất để kiếm được nhiều tiền hơn là sử dụng số tiền có được để tiếp tục đầu tư.

    7. Luôn giữ một tâm trí cởi mở

    Những người giàu có thường có xu hướng giữ một tâm trí cởi mở khi có ý tưởng mới. Bạn không bao giờ biết khi nào một cơ hội sẽ xuất hiện, và nếu bạn ngay lập tức đóng cửa suy nghĩ đầu tư vào cơ hội đó, thì bạn có thể mất đi cơ hội kiếm thêm thật nhiều tiền.

    8. Bạn là người có quan hệ rộng rãi khi còn đi học

    Nghiên cứu của Gabriela Conti (Đại học Chicago) và Gerrit Mueller (Viện nghiên cứu việc làm) đã chỉ ra rằng, nếu bạn sở hữu số lượng bạn bè đáng kể khi còn đi học thì bạn có thể có nhiều cơ hội kiếm được nhiều tiền hơn trong cuộc sống trưởng thành của mình.

    9. Có thể chịu đựng cuộc sống dưới khả năng thực sự

    Một điểm chung giữa các triệu phú là họ thường có thể sống dưới mức mà họ thực sự có thể hưởng thụ. Thay vì phô trương sự giàu có, nhiều người lái những chiếc xe đơn giản, sống trong những ngôi nhà khiêm tốn và không tiêu tiền vào những món đồ xa xỉ.

    10. Không bao giờ cảm thấy hài lòng
    [​IMG]
    Thực tế là xây dựng sự giàu có thường mất rất nhiều thời gian. Ngay cả Warren Buffett, một trong những người giàu nhất và là nhà đầu tư giỏi nhất thế giới từ trước đến nay, chỉ có thể tạo ra hơn 80% khối tài sản hiện tại của ông sau khi ông tròn 50 tuổi.

    11. Bạn có người dẫn dắt

    Nếu bạn muốn giàu có, hãy bắt đầu kết bạn với các triệu phú. Điều này sẽ không chỉ giúp bạn có thêm động lực mà bạn cũng có thể tìm thấy một người sẵn sàng trở thành cố vấn cho bạn trên con đường làm giàu.

    12. Không mắc kẹt trong quá khứ

    Mơ về “ngày xưa tươi đẹp” có thể phù hợp với các chính trị gia, nhưng nó sẽ không phù hợp với các triệu phú. Triệu phú là những người đã vượt qua thất bại, bị từ chối và từng sợ hãi, nhưng họ chỉ quan tâm dành năng lượng cho công việc của tương lai.

    13. Phát triển tối đa điểm mạnh của bản thân

    Điều đó không có nghĩa là bạn không nên học một cái gì đó mới hay không sử dụng một số điểm yếu của mình vào công việc. Thay vào đó, các triệu phú sẽ tận dụng những điểm mạnh lớn nhất của họ và sau đó sử dụng những người có thể giúp họ cải thiện điểm yếu.

    14. Luôn lạc quan

    Những người có khả năng kiếm hàng triệu đô là là những người không thường xuyên than vãn, phàn nàn hoặc chỉ tay khi bị khiển trách. Thay vào đó, họ chấp nhận thử thách và tìm cách chinh phục chúng.

    15. Bạn là người “mặt dày”

    Lo lắng về những gì người khác nghĩ về bạn có thể khiến bạn chùn bước, vì vậy điều quan trọng là xây dựng cho mình một tâm lý vững vàng hơn. Sự cứng rắn về tinh thần có thể dẫn đến thành công vì tinh thần có thể hỗ trợ bạn dọn dẹp mọi áp lực và vượt qua thử thách.

Chia sẻ trang này

XenForo Add-ons by Brivium ™ © 2012-2013 Brivium LLC.